Đối với cây sắn ngoài năng suất củ tươi thì chất lượng củ là chỉ tiêu quan trọng được người sản xuất quan tâm. Chất lượng củ sắn được đánh giá thông qua năng suất chất khô, tỉ lệ chất khô, năng suất tinh bột tỉ và lệ tinh bột. Kết quả được trình bày ở bảng 4.9.
- Tỷ lệ chất khô
Cây sắn có hàm lượng nước trong củ cao từ 60-70%. Khi muốn tăng năng suất sắn và đảm bảo hàm lượng tinh bột nhiều thì phải chọn giống sắn mang kiểu gen có tỷ lệ chất khô cao. Một số chỉ tiêu lý tưởng cho chọn giống sắn là nâng cao được năng suất củ khô nhưng hàm lượng chất khô không giảm. Hàm lượng chất khô và tinh bột trong củ có sự liên quan chặt chẽ với nhau. Hai tắnh trạng này có thể cải thiện nhờ vào chọn lọc giống.
Qua số liệu bảng 4.9 cho thấy tỷ lệ chất khô của các giống sắn dao động trong khoảng 25,08% - 30,20%. Trong thắ nghiệm giống sắn cao sản Sơn La (M2) có tỷ lệ chất khô cao nhất đạt 30,20%. Các giống còn lại có tỷ lệ tinh bột > 20 % (25,08 - 29,72%) và thấp nhất trong thắ nghiệm là giống sắn xanh Thái Nguyên (M11) đạt 25,08%..
Bảng 4.9: Chất lượng của các giống sắn tham gia thắ nghiệm
CTTN Giống sắn
1 Cao sản Yên Bái (M1)
2 Cao sản Sơn La (M2)
3 Cao sản cụ Yên Bái (M3)
4 Tăng sản Phú Thọ (M4)
5 Sắn xanh Sơn La (M5)
6 Sắn xanh Yên Bái (M6)
7 Sắn xanh Yên Bái (M7)
8 Sắn xanh Phú Thọ (M8)
9 Sắn xanh Sơn La(M9)
10 NTB 1 (M10)
11 Sắn xanh Thái Nguyên (M11)
12 Rayong 72 (M12)
- Năng suất củ khô
Trong đời sống xã hội hiện nay nhu cầu sử dụng sắn tươi làm lương thực, thực phẩm không nhiều mà chủ yếu được chuyển sang sử dụng cho ngành công nghiệp chế biến tinh bột sắn, sắn lát khô, đặc biệt là ngành công nghiệp chế biến bánh kẹo, mì chắnh.
Năng suất củ khô là sản phẩm chắnh của cây sắn và được quyết định bởi năng suất củ tươi và tỷ lệ chất khô.Việc nâng cao năng suất củ khô không ngừng nâng cao sản lượng thực thu mà còn giảm chi phắ trong chế biến và bảo quản sau thu hoạch.
xanh Thái Nguyên (M11) và Rayong 72 (M12) có năng suất củ khô cao hơn so các giống trong thắ nghiệm đạt 5,12 - 7,70 tấn/ha. Các giống sắn còn lại có năng suất củ khô < 5 tấn/ha (1,22 - 3,79 tấn/ha). Trong thắ nghiệm năng suất củ khô cao nhất là giống sắn xanh Sơn La (M5) đạt 7,70 tấn/ha và năng suất củ khô thấp nhất là giống sắn xanh Yên Bái (M6) đạt 1,22 tấn/ha
NSCK (Tấn/ha) 8 7 6 5 4 3 2 1 0 1
Hình 4.4. Biểu đồ năng suất củ khô của các giống sắn tham gia thắ nghiệm
- Tỷ lệ tinh bột
Tỷ lệ tinh bột là một trong những chỉ tiêu quan trọng phản ánh trực tiếp đến chất lượng của các giống sắn, giống sắn có chất lượng tốt là những giống có tỷ lệ tinh bột cao và ngược lại.
Qua số liệu bảng 4.9 trong thắ nghiệm có tỷ lệ tinh bột dao động từ 14,50 - 24,60 %. Trong đó giống sắn cao sản Yên Bái (M1), sắn cao sản Sơn La (M2), sắn Cao sản cụ Yên Bái (M3), sắn xanh Sơn La (M5) và NTB1 (M10) có tỷ lệ tinh bột cao hơn so các giống sắn trong thắ nghiệm đạt 21,50 - 24,46 %. Các giống sắn còn lại có tỷ lệ tinh bột < 20 % (14,50 - 18,80 %). Trong thắ nghiệm giống sắn có tỉ lệ tinh bột cao nhất là giống sắn: Cao sản
Sơn La (M2) đạt 24,60% và tỉ lệ tinh bột thấp nhất là giống sắn xanh Thái Nguyên (M11) đạt 14,50%.
-Năng suất tinh bột
Năng suất tinh bột là chỉ tiêu quan trọng quyết định giá trị của giống. Ngày nay ngành công nghiệp chế biến đang rất phát triển, vì thế việc tạo ra những giống sắn có năng suất tinh bột cao có ý nghĩa rất lớn. Hàm lượng tinh bột là một yếu tố rất quan trọng, quyết định đến phẩm chất của giống sắn.
Qua số liệu bảng 4.9 và hình 4.5 cho thấy, năng suất tinh bột của các giống sắn dao động từ 0,65 - 5,81 tấn/ha. Trong đó giống sắn cao sản Sơn La (M2), sắn cao sản cụ Yên Bái (M3) và sắn xanh Sơn La (M5) có năng suất tinh bột cao hơn so các giống trong thắ nghiệm đạt 4,28 - 5,81 tấn/ha. Các giống sắn còn lại có năng suất tinh bột < 4 tấn/ha (0,65 - 3,02 tấn/ha). Trong thắ nghiệm năng suất tinh bột cao nhất là giống sắn xanh Sơn La (M5) đạt 5,81 tấn/ha, giống có năng suất tinh bột thấp nhất là giống sắn xanh Yên Bái (M6) đạt 0,65 tấn/ha. NSTB (Tấn/ha) 6 5 4 3 2 1 0 1
PHẦN 5
KẾT LUẬN VÀ ĐỀ NGHỊ 5.1. Kết luận
-Khả năng sinh trưởng
+ Các giống sắn tham gia thắ nghiệm có tốc độ tăng trưởng chiều cao và tốc độ ra lá cây nhanh nhất giai đoạn 4 - 5 tháng sau trồng (0,95 - 2,54 cm/ngày và 1,06 - 1,47 lá/ngày). Sau đó giảm dần ở các tháng sau.
+ Các giống sắn hầu hết phân cành cấp I và cấp II trừ 2 giống không phân cành (sắn xanh Sơn La (M2) và Rayong 72 (M12)).
-Đặc điểm thực vật học
+ Tất cả các giống sắn thắ nghiệm có lá màu xanh. Lá ngọn và cuống lá có màu xanh và phớt tắm. Vỏ thân màu xám bạc.
+ Vỏ củ ngoài của các giống sắn thắ nghiệm có màu xám bạc, màu xám và
nâu đen, vỏ củ trong màu trắng, thịt củ có màu trắng. - Năng suất, chất lượng của các giống sắn thắ nghiệm
+ Năng suất thân lá của các giống tham gia thắ nghiệm dao động từ
16,00 - 42,00 tấn/ha. Giống sắn cao sản Sơn La (M2) có năng suất thân lá cao nhất (42,00 tấn/ha).
+ Năng suất củ tươi của các giống sắn dao động từ 4,40 - 27,00 tấn/ha. Cao nhất là giống sắn xanh Sơn La (M5) (27,00 tấn/ha).
+ Năng suất sinh vật học của các giống sắn tham gia thắ nghiệm dao
động từ 24,20 - 60,40 tấn/ha. Trong đó đạt năng suất sinh vật học cao nhất là giống sắn xanh Sơn La (M5): 60,40 tấn/ha.
+ Năng suất củ khô của các giống sắn dao động từ 0,72 - 7,70 tấn/ha.
Qua kết quả nghiên cứu các giống sắn tham gia thắ nghiệm thấy giống sắn xanh Sơn La (M5) có năng suất củ tươi 27,00 tấn/ha và năng suất củ khô 7,70 tấn/ha cao nhất trong các giống thắ nghiệm. Tiếp đến là giống sắn xanh Thái Nguyên (M11) và Rayong 72 (M12) có năng suất củ tươi (20,40 tấn/ha) và năng suất củ khô (5,12 - 5,65 tấn/ha) cao thứ hai so các giống khác trong thắ nghiệm.
5.2. Đề nghị
Tiếp tục nghiên cứu đánh giá các giống sắn trong các năm tiếp theo để có kết luận chắnh xác hơn.
TÀI LIỆU THAM KHẢO
I. Tài liệu Tiếng Việt
1.Hoàng Kim Anh, Ngô Kế Sương, Nguyễn Xắch Liên 2004, ỘTinh bột
sắn và các sản phẩm làm từ sắnỢ..
2. Phạm Văn Biên, Hoàng Kim (1991), Cây sắn, Nxb Nông nghiệp. 3. Phạm Văn Biên, Hoàng Kim(1995), Cây sắn, Nxb Nông nghiệp
4.Phạm Văn Biên (1998), Sắn Việt Nam trong vùng sắn châu Á, hiện
trạng và tiềm năng, kỷ yếu hội thảo ỘKết quả nghiên cứu và khuyến nông sắn Việt NamỢ Viện Khoa học Kỹ thuật Nông nghiệp Miền Nam.
5.Nguyễn Văn Bộ, Hoàng Kim, Keith Fahrney, Rod Lefroy, Hernan Ceballos 2009, ỔỔHiện trạng sắn Việt Nam và sự cải thiện giống sắnỖỖ.
6. Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn, http://www.agroviet.gov.vn
7. Hệ thống cây lương thực Việt Nam (2011), Vai trò của nhiên liệu sinh học đối với phát triển nông nghiệp và nông thôn, http://foodcrops.vn, ngày 15/10/2011
8. Nguyễn Trọng Hiển, Trịnh Thị Phương Loan, Ngô Doãn Đảm, Trịnh Văn
Mỵ, Trần Thị Bắch Huề và ctv (2012), ỘKết quả nghiên cứu chọn lọc và phát triển giống sắn Sa21-12Ợ, Hội thảo Quốc gia về Khoa học Cây
trồng lần thứ nhất, tr. 425-431.
9.Phạm Ngô Hoàng, Bùi Trung Việt, Hoàng Kim (2004), ỘNghiên cứu sự đa dạng di truyền ở Mì cao su và một số giống trồng khoai mìỢ, tập san khoa học kỹ thuật Nông lâm nghiệp. Nxb nông nghiệp số 2 :26-29.
10. Nguyễn Hữu Hỷ, Hoàng Kim, Trần Công Khanh, Reinhardt Howeler, Tống Quốc Ân, Võ Văn Tuấn (2001), ỘPhát triển các giống sắn có năng suất bột cao và xây dựng mô hình canh tác sắn bền vững tại đất xám bạc màu xã An Viễn, huyện Thống Nhất, tỉnh Đồng NaiỢ, VNCP-IAS - CIAT-VEDAN Sắn Việt Nam, hiện trạng, định hướng và giải pháp phát triển những năm đầu thế kỷ 21, Thông tin về Hội thảo sắn Việt Nam lần
11. Hoàng Kim - Phạm Văn Biên (1995), Cây sắn, Nxb Nông nghiệp 12. Hoàng Kim, Phạm Biên (1996), Cây sắn., Nxb Nông nghiệp Thành phố Hồ Chắ Minh.
13. Hoàng Kim, Trần Ngọc Quyền và Nguyễn Thị Thủy (1990),ỘChọn tạo giống khoai lang, sắn thắch hợp với các vùng sinh thái nông nghiệp miền NamỢ, Tạp chắ hàng tháng khoa học, kỹ thuật và
quản lý kinh tế,
(9), tr. 538-544.
14. Trịnh Xuân Ngọ và Đinh Thế Lộc (2004), Cây có củ và kỹ
thuật thâm canh, Nxb Lao động xã hội, Hà Nội.
15. Trần Ngọc Ngoạn (2007), ỘGiáo trình cây sắnỢ, Nxb Nông nghiệp Hà Nội.
16. Tổng cục thống kê 2018, http://www.gso.gov.vn. 17. Tình hình sản xuất, xuất khẩu sắn năm 2013,
http://www.moit.gov.vn/vn/tin-tuc/2827/tinh-hinh-san-xuat--xuat-khau- san-nam-2013.aspx
18. http://hoangkimvietnam.wordpress.com .
II. Tài liệu tiếng Anh
19. FAOSTAT http://faostat.fao.org. 2018
20. Howeler, R. H. (2004), ỘIntergrated cassava-based Cropping Systems in
AsiaỢ, Farming Practices to Enhance Sustainability and of Project
Report Second Phase of the Nippon Foundation Cassava Project in Asia 1999-2003, 120 p
21. Kim Hoang, Bo Nguyen Van, Reinhardt Howeler and Hernan Ceballos
(2008), ỘCurrent Situation of Cassava in Vietnam and the selection of cassava doubled haploid (DH) lines derived from CIATỢ, Paper presented at Cassava meeting the challenges of the new millennium, hosted by IPBO - Ghent University, Belgium, 21-25 July, 2008
Yếu tố Tháng Tháng 1 Tháng 2 Tháng 3 Tháng 4 Tháng 5 Tháng 6 Tháng 7 Tháng 8 Tháng 9 Tháng 10 Tháng 11 Tháng 12