Tiêu chí đánh giá hoạt động thu hút vốn đầu tư trực tiếp nước ngoài vào địa phương cấp tỉnh

Một phần của tài liệu Một số giải pháp tăng cường thu hút vốn đầu tư trực tiếp nước ngoài (FDI) tại tỉnh Quảng Ninh. (Trang 28 - 31)

địa phương cấp tỉnh

(1) Tổng số vốn FDI vào địa phƣơng:

Tổng vốn đầu tư là tổng tất cả giá trị vốn mà các nhà đầu tư quyết định đầu tư vào địa phương. Căn cứ vào tổng giá trị vốn đầu tư, ta có thể thấy được mức độ quan tâm, thu hút vốn của địa phương đó so với các địa phương khác. Nếu tổng giá

trị vốn đầu tư càng lớn thể hiện mức độ thu hút vốn của địa phương đó càng cao, công tác xúc tiến đầu tư, kêu gọi đầu tư được thực hiện tốt. Nếu chỉ tiêu này không cao thì địa phương cần năng cao công tác thu hút vốn đầu tu, học tập, rút kinh nghiệm từ những địa phương có tỷ lệ thu hút lớn. Đồng thời, các nhà đầu tư cũng xem xét được môi trường đầu tư tiềm năng để ra quyết định đầu tư. Tổng hợp, thống kê số vốn đầu tư của các nhà đầu tư vào địa phương đó qua từng năm. Qua đó, khi so sánh giá trị vốn đầu tư của năm sau so với năm trước tăng hay giảm, giúp các nhà quản lý nắm bắt được tỉnh hình thu hút vốn qua từng giai đoạn và sẽ đưa ra được những kết luận chính xác.

(2) Tốc độ tăng trƣởng về vốn FDI vào địa phƣơng

Tốc độ tăng trưởng của giá trị vốn đầu tư thể hiện sự phát triển, biển động giá trị vốn đầu tư qua các năm, năm sau so với năm trước. Nếu tốc độ tăng trường tổng giá trị vốn đầu tư vào địa phương tăng dần qua các năm, chứng tỏ tình hình thu hút vốn đầu tư của địa phương đang có tiến triển tích cực, cần phát huy và tăng cường sử dụng có hiệu quả nguồn vốn đó. Ngược lại, nếu tốc độ tăng trưởng tổng giá trị vốn đầu tư không ổn định thì nhà quản lý cần xem xét lại thực trạng thu hút vốn đầu tư địa phương, tìm nguyên nhân sự bất ổn định đó và đề xuất một số giải pháp để cải thiện thực trạng trên.

Tốc độ tăng trưởng vốn FDI =

x 100%

(3) Tổng số dự án FDI vào địa phƣơng

Tổng số dự án đầu tư là số lượng dự án đầu tư vào địa phương được thống kê, tổng hợp qua từng năm, từng thời kỳ của địa phương. Tiêu chí này đưa ra nhằm xác định khả năng thu hút số dự án vào địa phương qua các năm. Tổng số dự án nhiều chưa phản ánh được chính xác hiệu quả thu hút vốn đầu tư. Vì nếu tổng số dự án nhiều nhưng tổng giá trị thấp thì chưa được gọi là hiệu quả, có quy mô. Tổng số dự án chỉ thể hiện phần nào về thực trạng thu hút vốn đầu tư của địa phương, số lượng của các dự án. Tuy nhiên đây vẫn là một trong các tiêu chí quan trọng khi đánh giá, xem xét thực trạng thu hút vốn. Các nhà quản lý khi đánh giá hiệu quả thu hút vốn đầu tư thì cần kết hợp giữa tổng giá trị dự án và tổng số dự án đầu tư.

(5) Tốc độ tăng trƣởng số dự án đầu tƣ

Tốc độ tăng trưởng số dự án là số lượng các dự án thu hút vốn tăng hay giảm trong từng giai đoạn cụ thể. Địa phương nào mà số lượng các dự án tăng đều qua các năm thể hiện được sức hút của địa phương đối với các nhà đầu tư. Nếu số lượng dự án giảm hay không ổn định thì địa phương đó cần tăng cường các biện pháp để kêu gọi đầu tư, phát triển kinh tế - xã hội địa phương. Dựa vào kết quả tổng hợp, thống kê số dự án đầu tư qua từrng năm của địa phương để nhà đầu tư sẽ đưa ra những quyết định có đầu tư hay không.

(6) Quy mô đầu tuƣ hình quân của một dự ản

Từ tổng giá trị nguồn vốn và số dự án, ta tính được quy mó đầu tư bình quân của một dự án. Quy mô đầu tư bình quân của một chự ản phản ánh mức độ, quy mỏ bình quân của dự ăn trong một thời điểm của một địa phương nhất định. Quy mô binh quân 1 dự án = Tổng giá trị đầu tư/Tổng số dụ án. Quy mô lớn thể hiện giá trị, tầm ảnh hướng, sự đóng góp của dự án đến sự phát triển kinh tế của địa phuong, đóng phần tăng truởng nền kinh tế, chuyển dịch cơ cấu nền kinh tế theo hướmg công nghiệp hóa, hiện đại hóa. Nếu quy mỏ đầu tư vào địa phaương còn nhỏ, lẻ thi nhà lãnh dạo, quán lý cần xem lại các chính súch, quy hoạch đầu tư, học tập kinh nghiệm và rút ra các bải học tử các dịu phương có múe dầu tư lớm. Muốn kêu gọi, thu hút những dự án có quy mô lớn, đem lại hiệu quả cao thi đầu tiên địa phương đô phải có tầm nhin quy hoạch phát triển kinh tế, tử đó dura ra các giải pháp để thu bút vốn đầu tư: hệ thống hạ tầng kỹ thuật, cải cách thủ tụe hành chính, chính sách xúc tiến đầu tur, nguồn nhân lực chất lượng cao.

(7) Lĩnh vực đầu tƣ

Quy mô đầu tư ở lĩnh lực nào càng lớn thì càng thể hiện mức độ quan tâm của nhà đầu tư đến lĩnh vực đó càng cao. Trong mỗi thời kỳ, tùy thuộc vào định hướng quy hoạch phát triển kinh tế nhất định mà địa phương sẽ kêu gọi đầu tư vào từng lĩnh vực cụ thể. Lĩnh vực nào được địa phương kêu gọi nhà đầu tư nhiều, chứng tỏ lĩnh vực đó đang được quan tâm, phù hợp với thực trạng và phương hướng phát triển. Mỗi lĩnh vực sẽ có những đặc điểm với những ưu, khuyết điểm riêng. Mỗi nhà

đầu tư sẽ có những lựa chọn, sự quan tâm đến lĩnh vực nhất định. Các lĩnh vực đầu tư: hệ thống cơ sở hạ tầng, sản xuất kinh doanh, du lịch,…

(8) Tỷ trọng vốn FDI vào địa phƣơng so vơi tổng vốn FDI của quốc gia

Tỷ trọng vốn FDI vào địa phương = x 100%

Tiêu chí này cho biết vốn FDI vào địa phương chiếm bao nhiêu % trong tổng vốn FDI của quốc gia. Tiêu chí này có thể được tính toán theo từng năm, giai đoạn cụ thể. Tiêu chí thể hiện quy mô vốn FDI đầu tư vào địa phương trong tổng thể vốn FDI đầu tư toàn quốc gia.

(9) Số lƣợng dự án FDI vào địa phƣơng bình quân một năm

Tiêu chí này cho biết số dự án FDI trung bình 1 năm vào địa phương. Việc xem xét tiêu chí này so sánh với tiêu chí tương đương của các địa phương khác có thể thấy được tương quan về số dự án FDI đầu tư vào địa phương so vơi các địa phương khác là cao hay thấp.

Số lượng dự án FDI vào ĐP bình quân một năm =

x 100%

Một phần của tài liệu Một số giải pháp tăng cường thu hút vốn đầu tư trực tiếp nước ngoài (FDI) tại tỉnh Quảng Ninh. (Trang 28 - 31)

Tải bản đầy đủ (DOCX)

(93 trang)
w