7. Cấu trúc của luận văn
1.2.3. Phúc lợi tài chính
Phúc lợi là phần thù lao gián tiếp đƣợc trả dƣới dạng hỗ trợ cuộc sống của ngƣời lao động. Phúc lợi thƣờng đƣợc biểu hiện dƣới các dạng nhƣ: Bảo hiểm sức kh e, bảo hiểm xã hội, lƣơng hƣu, các chế độ thai sản, ốm đau, tiền trả cho ngày nghỉ Lễ, nghỉ Tết.
Khi thực hiện quản trị nhân lực, các nhà quản lý nhận thấy sự cần thiết phải quan tâm đến sức kh e, sự an toàn và các lợi ích khác cho ngƣời lao động. Để làm đƣợc điều đó, tổ chức phải chi phí một khoản tài chính để thực hiện những chƣơng trình hỗ trợ ngƣời lao động. Những chƣơng trình đó đƣợc gọi là các phúc lợi cho ngƣời lao động. Có thể ngƣời lao động không nhận đƣợc trực tiếp những khoản tiền nào từ phía doanh nghiệp nhƣng họ lại nhận đƣợc những lợi ích từ các chƣơng trình đó mang lại.
Ngƣời lao động nhận đƣợc nhiều phúc lợi từ phía doanh nghiệp sẽ cảm thấy mình quan trọng đối với tổ chức và sẽ nỗ lực hết mình vì tổ chức. Tuy nhiên, doanh nghiệp cần cân đối tỷ trọng phúc lợi – tiền thƣởng – tiền lƣơng sao cho hợp lý nh m đảm bảo thu nhập cho ngƣời lao động cân đối với các lợi ích khác.
Có thể chia phúc lợi thành 2 loại nhƣ sau:
- Phúc lợi bắt buộc là các khoản phúc lợi tối thiểu mà doanh nghiệp phải cung cấp cho ngƣời lao động theo quy định của pháp luật, nhƣ: BHYT, BHXH, BHTN, bệnh nghề nghiệp, thai sản… Tất cả đều tổ chức hoạt động trong môi trƣờng pháp luật nhất định, đƣợc điều tiết bởi các quy chế, quy định
nh m đảm bảo lợi ích dân sinh. Doanh nghiệp và ngƣời lao động có trách nhiệm nghiêm túc chấp hành quy định của pháp luật về các loại phúc lợi này.
- Phúc lợi tự nguyện là những phúc lợi mà tổ chức đƣa ra nh m thu hút, duy trì và động viên ngƣời lao động, tùy thuộc vào khả năng kinh tế và sự quan tâm của lãnh đạo đối với nhân viên. Có các loại phổ biến sau:
+ Nhóm các phúc lợi dịch vụ cho ngƣời lao động: các dịch vụ tài chính, các dịch vụ xã hội, các dịch vụ nghề nghiệp, các dịch vụ về giải trí, các dịch vụ về nhà ở và phƣơng tiện đi lại…
+ Nhóm các phúc lợi về bảo hiểm: ngoài các chế độ bảo hiểm bắt buộc theo quy định của pháp luật, các doanh nghiệp có thể áp dụng các hình thức bảo hiểm nhƣ: Bảo hiểm về sức kh e, bảo hiểm nhân thọ, bảo hiểm mất khả năng lao động…
Việc doanh nghiệp đảm bảo các phúc lợi cho ngƣời lao động sẽ mang lại nhiều ý nghĩa cho cả ngƣời lao động, cho doanh nghiệp và xã hội.
Đối với ngƣời lao động, phúc lợi đóng vai tr quan trọng trong việc bảo đảm cuộc sống cho ngƣời lao động nhƣ: Sức kh e, nhà ở, phƣơng tiện đi lại, các dịch vụ giải trí và đào tạo… Đó là những nhân tố cấu thành nên cuộc sống vật chất và tinh thần cho bản thân ngƣời lao động và gia đình của họ.
Đối với doanh nghiệp, phúc lợi làm tăng uy tín của doanh nghiệp trên thị trƣờng. Việc chăm lo đời sống vật chất, tinh thần cho ngƣời lao động tạo ra cho ngƣời lao động long trung thành với tổ chức, tạo cho họ ý thức nỗ lực làm việc góp phần tăng năng suất lao động và lợi nhuận của tổ chức. Doanh nghiệp cũng sẽ thu hút và gìn giữ đƣợc đội ngũ nhân viên gi i, tận tâm với công việc.
Đối với xã hội, phúc lợi góp phần làm giảm bớt gánh năng xã hội trong việc chăm lo cho ngƣời lao động thông qua BHYT, BHXH, BHTN… Một bộ
phận lao động xã hội đƣợc đảm bảo về cuộc sống kéo theo sự phát triển của các dịch vụ xã hội toàn diện.