Cơ cấu vốn l-u động

Một phần của tài liệu Một số vấn đề về quản lý và nâng cao hiệu quả sử dụng vốn ở tổng công ty hàng hải việt nam (Trang 54 - 59)

III. Phân tích hoạt động quản lý vốn kinh doanh của Tổng công ty Hàng hải Việt Nam

b) Cơ cấu vốn l-u động

Xuất phát từ những đặc điểm của vốn l-u động mà đòi hỏi việc nghiên cứu cơ cấu vốn l-u động trong thực tiễn có khác so với vốn cố định. Việc nghiên cứu toàn diện về cơ cấu vốn l-u động cho ta một cái nhìn tổng quát về tình hình quản lý vốn l-u động, hơn thế nữa kết quả nghiên cứu còn gợi mở cho các nhà lãnh đạo Tổng công ty đáp ứng yêu cầu vốn cho từng khâu, từng bộ phận, đảm bảo sử dụng tiết kiệm hợp lý vốn l-u động. Để đạt đ-ợc những mục đích đó đòi hỏi phải xem xét cơ cấu vốn l-u động theo hai nội dung là: nguồn hình thành và quá trình luân chuyển tuần hoàn của nó.

Thứ nhất là xét cơ cấu vốn l-u động theo nguồn hình thành cùng sự biến động của nó (biểu 10).

Biểu 10: Cơ cấu vốn l-u động theo nguồn và sự biến động của nó năm 1998

Đơn vị 1.000.000 VNĐ

Chỉ tiêu

Đầu năm Cuối năm Chênh lệch

Số tiền Tỉ lệ( %) Số tiền Tỉ lệ(%) Số tiền Tỉ lệ %

1. Nguồn NSNN cấp 158.679 37,4 174.080 38,2 15.401 48,2 2.Nguồn tự bổ xung 14.081 3,3 20.476 4,5 6.395 20,0 2.Nguồn tự bổ xung 14.081 3,3 20.476 4,5 6.395 20,0 3. nguồn tín dụng 52.054 12,3 38.420 8,4 -13.634 -42,7 4. Quỹ xí nghiệp 29.182 6,9 30.803 6,7 1.621 5,1 5.Nguồn chiếm dụng 170.295 40,1 192.446 42,2 22.151 69,4 Tổng cộng 424.291 100 456.225 100 31.934 100

Tổng công ty trong năm 1998.

- Nguồn ngân sách cấp chiếm tỉ trọng khá lớn với 37,4% đầu năm và 38,2% cuối năm, thể hiện sự cố gắng của Nhà n-ớc trong thời kỳ suy thoái kinh tế .

- Nguồn tự bổ sung tuy thời điểm cuối năm 4,5% có tăng so với thời điểm đầu năm 3,3% nh-ng vẫn chiếm tỉ trọng nhỏ nhất trong công tác huy động vốn.

- Nguồn vốn tín dụng vẫn tiếp tục giảm trong năm 1998, tuy nhiên trong năm qua Tổng công ty vẫn vay đ-ợc 38.420 triệu VNĐ bổ sung cho vốn l-u động. - Nguồn quỹ xí nghiệp mặc dù về số tuyệt đối có tăng hơn một chút nh-ng tỉ trọng của nó trong cơ cấu vốn l-u động theo nguồn hình thành vẫn suy giảm bởi tổng vốn l-u động tăng với tốc độ nhanh hơn.

- Nguồn chiếm dụng đang là nguồn chiếm tỉ trọng lớn nhất cả về số tuyệt đối và số t-ơng đối với giá trị đầu năm là 170.295 triệu VNĐ chiếm 40,1% đến cuối năm là 192.446 triệu VNĐ chiếm 42,2%.

Nh- vậy trong năm 1998, Tổng công ty đã có nhiều cố gắng trong việc huy động vốn từ các nguồn thể hiện ở l-ợng vốn l-u động cuối năm tăng so với đầu năm là 31.934 triệu VNĐ. Tuy nhiên Tổng công ty cần cải thiện việc

huy động vốn tín dụng bởi nguồn này sụt giảm khá lớn và nguy hiểm hơn nữa việc Tổng công ty còn quản lý và sử dụng một l-ợng vốn chiếm dụng có tỉ trọng cũng nh- l-ợng tuyệt đối chiếm vị trí quan trọng, nh- thế sẽ gây ảnh h-ởng đến hoạt động kinh doanh nên Tổng công ty cần có biện pháp nhằm giảm nguồn vốn này đến mức có thể.

Thứ hai là xét cơ cấu vốn l-u động theo quá trình luân chuyển tuần hoàn của nó (biểu 11)

Biểu 11: Cơ cấu vốn l-u động theo quá trình luân chuyển tuần hoàn năm 1998

Đơn vị: 1.000.000 VNĐ

Chỉ tiêu Đầu năm Cuối năm Chênh lệch

Số tiền Tỉ lệ% Số tiền Tỉ lệ% Số tiền Tỉ lệ%

1. Vốn dự trữ 42.021 9,9 45.124 9,9 3.103 9,7 - Nguyên vật liệu 36.439 39.025 2.586

- Công cụ lao động nhỏ 5.582 6.099 517 2. Vốn trong sản xuất

- Chi phí SXKD dở dang 8.043 1.9 10.958 2,4 2.915 9,1 3. Vốn trong l-u thông 374.227 88,2 400.143 87,7 25.916 81,2

- Tiền mặt 94.499 106.145 11.646

- Thành phẩm 1.759 3.395 1.636

- Hàng hoá 5.830 6.510 680

- Phải thu 272.139 284.093 11.954

Tổng cộng 424.291 100 456.225 100 31.934 100 Ngành Hàng hải là một ngành kinh tế đặc thù sản phẩm chủ yếu là dịch vụ nên vốn l-u động tập trung chủ yếu vào hai khâu dự trữ và l-u thông. Qua biểu số 11 ta thấy nổi lên các vấn đề sau:

Một là vốn l-u động trong khâu l-u thông chiếm tỉ trọng chủ yếu, cụ thể đầu năm là 374.227 triệu VNĐ chiếm tới 88,2%, cuối năm tuy tỉ trọng có giảm xuống còn 87,7% nh-ng số tuyệt đối tăng thêm là 25.916 triệu VNĐ. Trong đó số vốn bị chiếm dụng chiếm tỉ lệ rất cao, đầu năm là 64,1%, cuối

năm tiếp tục tăng về số tuyệt đối là 11.954 triệu VNĐ nh-ng tỉ trọng chỉ còn 92,2% bởi tổng vốn l-u động tăng nhanh hơn. Đây là tình trạng gây ra bởi việc khó vay vốn nói chung trong nền kinh tế năm 1998. Một điều đáng l-u ý nữa là l-ợng tiền mặt với trị số đã lớn nh-ng cuối năm lại tăng th êm 11.646 triệu VNĐ sẽ gây ảnh h-ởng đến khả năng sinh lời của đồng vốn bởi vì đây là l-ợng tiền không có khả năng sinh lãi mà chỉ đáp ứng những nhu cầu thanh toán bức thiết của Tổng công ty. Nh- vậy trong thời gian tới Tổng công ty cần có những tính toán cụ thể để làm giảm l-ợng tiền này xuống mức hợp lý nhất.

Hai là, vốn dự trữ trong nguyên nhiên vật liệu, công cụ lao động chiếm tỉ trọng khá nhỏ, đầu năm là 42.021 triệu VNĐ chiếm 9,9% , cuối năm trị số tuyệt đối tăng lên 45.124 triệu VNĐ nh-ng tỉ trọng kh ông thay đổi do tổng vốn l-u động cuối năm tăng nhanh hơn. Tuy nhiên vốn l-u động dự trữ không những nằm ở các yếu tố đầu vào mà còn cả ở các yếu tố đầu ra và trong sản xuất . Vốn l-u động cho dự trữ này nhằm đảm bảo cho quá trình sản xuất kinh doanh diễn ra đều đặn và liên tục nh-ng phải bảo đảm hợp lý bởi vì thừa hoặc thiếu đều gây ra kết quả không tốt. Về tình hình vốn l-u động cho dự trữ ta có thể thấy ở biểu 12.

Biểu 12. Tình hình vốn l-u động cho dự trữ năm 1998.

Đơn vị :1.000.000 VNĐ

Chỉ tiêu Đầu năm Cuối năm Chênh lệch

Số tiền Tỉ lệ % Số tiền Tỉ lệ % Số tiền Tỉ lệ %

1.Nguyên vật liêu 36.439 63 39.025 59,1 2.586 2. Công cụ lao động nhỏ 5.582 9,7 6.099 9,2 517 3. Chi phí SXKD dở dang 8.043 14 10.958 16.6 2.915 4. Thành phẩm 1.759 3,2 3.395 5,2 1.636 5. Hàng hoá 5.830 10,1 6.510 9,9 680 Tổng cộng 57.653 100 65.987 100 8.334 14,5 Qua biểu 12 ta thấy: vốn l-u động dự trữ cuối năm của Tổng công ty là 65.987 triệu VNĐ tăng so với đầu năm là 8.334 triệu VNĐ hay 14,5%, sự biến động này do các nhân số sau:

- Nguyên vật liệu cuối năm dự trữ tăng so với đầu năm là 2.586 triệu VNĐ do kế hoạch năm 1999 cao hơn năm 1998.

- Công cụ lao động nhỏ đầu năm dự trữ là 5.582 triệu VNĐ, cuối năm là 6.099, tăng 517 triệu VNĐ để phục vụ cho năm 1999

- Chi phí sản xuất kinh doanh dở dang cuối năm là 10.958 triệu VNĐ tăng 2.915 triệu VNĐ so với đầu năm.

- Thành phẩm và hàng hoá cuối năm đều tăng so với đầu năm, có nghĩa là công tác tiêu thụ thành phẩm và hàng hoá của Tổng công ty trong năm 1998 bị chậm lại, đặc biệt là thành phẩm. Tuy nhiên điều này ảnh h-ởng ít đến hoạt động kinh doanh của Tổng công ty do số vốn dành cho thành phẩm và hàng hoá rất ít.

c. Tình hình bảo toàn vốn l-u động

Có lẽ bảo toàn vốn l-u động sẽ khó khăn hơn bảo toàn vốn cố định b ởi chính sự tham gia luân chuyển toàn bộ giá trị của vốn l-u động. Việc chu chuyển toàn bộ, một lần của vốn l-u động qua nhiều hình thái khác nhau th-ờng gây ra những biến đổi rắc rối ảnh h-ởng tới giá trị sức mua của đồng vốn khi thu về. Chính vì vậy mà đòi hỏi trong công tác quản lý cũng nh- tính toán phải có những điểm khác so với bảo toàn vốn cố định. Những đặc điểm này đã đ-ợc tổng công ty Hàng hải chú ý trong công tác bảo toàn vốn l-u động của mình, thể hiện trên biểu 13.

Biểu 13. Tình hình bảo toàn vốn l-u động năm 1998.

Đơn vị: 1.000.000 VNĐ

Chỉ tiêu Tổng số Trong đó

NSNN cấp Bổ sung

- Số vốn l-u động phải bảo toàn đầu năm

424.291 158.679 265.612 - Số vốn l-u động phải bảo toàn - Số vốn l-u động phải bảo toàn

cuối năm

471.008 179.254 291.754 - Số thực tế đã bảo toàn 456.225 174.080 282.145 - Số thực tế đã bảo toàn 456.225 174.080 282.145

Thông qua hệ số quy đổi và cách tính số vốn phải bảo toàn đầu kỳ và số vốn phải bảo toàn cuối kỳ, thực tế cách xác định của Tổng công ty theo giá biến động tại thời điểm cuối năm ta có tình hình bảo toàn VLĐ của Tổng công ty phản ánh trên biểu 13. Qua biểu 13 cho ta thấy VINALINES có khuyết điểm đáng lo ngại trong bảo toàn vốn l-u động mặc dù số thực tế đã bảo toàn tăng hơn so với số phải bảo toàn đầu năm. Trong kết quả không bảo toàn đ-ợc này có cả về phía NSNN và nguồn tự bổ sung, trong đó chủ yếu là nguồn tự bổ sung chiếm tới hơn 65%. Thiếu sót này chủ yếu do khả năng vay nợ khó khăn cũng nh- tình hình sản xuất kinh doanh của tổng công ty gặp nhiều trở ngại trong năm 1998.

Một phần của tài liệu Một số vấn đề về quản lý và nâng cao hiệu quả sử dụng vốn ở tổng công ty hàng hải việt nam (Trang 54 - 59)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(88 trang)