Mua sắm ph-ơng tiện bốc, xếp thuỷ, bộ Vốn NSNN cấp Vốn vay và tự bổ sung

Một phần của tài liệu Một số vấn đề về quản lý và nâng cao hiệu quả sử dụng vốn ở tổng công ty hàng hải việt nam (Trang 47 - 50)

III. Phân tích hoạt động quản lý vốn kinh doanh của Tổng công ty Hàng hải Việt Nam

1. Mua sắm ph-ơng tiện bốc, xếp thuỷ, bộ Vốn NSNN cấp Vốn vay và tự bổ sung

Hai là, Tổng công ty đã đẩy nhanh việc đầu t- cho cơ sở hạ tầng cho các cảng. Ba là, các nhân tố mua sắm ph-ơng tiện vận tải vẫn chiếm l-ợng đầu t- rất lớn nh-ng cuối năm lại suy giảm so đầu năm.

Tuy vậy giá trị của tài sản tăng lớn hơn giá trị của tài sản giảm dẫn đến vốn cố định tăng, điều này thể hiện ở biểu sau:

Biểu 5: Mức độ ảnh h-ởng của từng nhân tố.

Đơn vị: 1.000.000 VNĐ

Nhân tố ảnh h-ởng Nguồn vốn Mức độ ảnh h-ởng

1. Mua sắm ph-ơng tiện bốc, xếp thuỷ, bộ -Vốn NSNN cấp - Vốn vay và tự bổ sung - Vốn vay và tự bổ sung

+ 9.658 - 3.608 - 3.608 2. Đầu t- xây dựng cơ sở hạ tầng - Vốn NSNN cấp

- Vốn vay và tự bổ sung

+ 58.507 + 6.969 + 6.969 3. Mua sắm ph-ơng tiện vận tải - Vốn NSNN cấp

- Vốn vay và tự bổ sung

- 42.797 - 17.452 - 17.452

Tổng cộng nhân tố ảnh h-ởng 11.277

Thứ hai là xem xét cơ cấu TSCĐ để thấy rõ hơn mức độ trang thiết bị của Tổng công ty cho hoạt động sản xuất kinh doanh . Chúng ta đều biết TSCĐ là bộ phận tài sản chủ yếu phản ánh năng lực sản xuất kinh doanh mà tổng công ty hiện sủ dụng, trình độ tiến bộ khoa học kỹ thuật của Tổng công ty. Nó cũng rất cần thiết để giảm nhẹ sức lao động và nâng cao trình độ của công nhân. Do đó TSCĐ có ý nghĩa quyết định đến kết quả sản xuất kinh doanh của Tổng công ty.

TSCĐ mà Tổng công ty Hàng hải sử dụng có 3 loại chính là : cơ sở hạ tầng, ph-ơng tiện vận tải (đội tàu) và ph-ơng tiện bốc xếp thuỷ bộ. Các loại tài

sản này đ-ợc hình thành từ 3 nguồn chính là: nguồn NSNN cấp, nguồn vốn vay và tự bổ sung. Và hiện tại chúng có tỉ trọng cơ cấu đ-ợc phản ánh trên biểu 6.

Biểu 6: Cơ cấu vốn cố định theo tài sản năm 1998

Chỉ tiêu Số l-ợng Số tiền Tỉ trọng

1. Ph-ơng tiện thiết bị 280.578 20,5%

a. Ph-ơng tiện bốc xếp

- Cẩu chân đế 71 chiếc

- Cẩu bánh lốp xích 25 chiếc

- Cẩu bánh nổi 3 chiếc

- Ngoạm các loại 67 chiếc - Các loại xe nâng 155chiếc b. Ph-ơng tiện thuỷ

- Sà lan các loại 56 chiếc - Tàu kéo các loại 52 chiếc - Canô các loại 14 chiếc c. Ph-ơng tiện bộ

- Ô tô các loại 129 chiếc - Xe chuyên dùng 42 chiếc

2. Ph-ơng tiện vận tải 840.366 61,4%

+ < 2000 DWT 10 chiếc + 2000  5000 DWT 10 chiếc + 5000  10.000 DWT 13 chiếc + > 10.000 DWT 23 chiếc + Tàu trở container 5 chiếc

3. Cơ sở hạ tầng 247.730 18,1% - Cầu cảng 66.004m2 - Vị trí làm hàng 29 điểm - Kho 127.504m2 - Diện tích bến bã i 701.918m2 - Nhà nghỉ, khách sạn 11.000m2 - Trụ sở làm việc 56.934m2

Qua số liệu trên biểu 6 ta có một số đánh giá sau:

Một là trong cơ cấu TSCĐ ta thấy số VCĐ dành cho đội tàu khá lớn chiếm vị trí đứng đầu với 61,4%. Nh- vậy Tổng công ty đã giành nhiều nguồn lực cho lĩnh vực này, lĩnh vực mà sự cạnh tranh đang diễn ra khốc liệt nhất với các công ty n-ớc ngoài, trong khi đó các nhà XNK Việt Nam vẫn đang mua CIF bán FOB giành quyền thuê tàu cho chủ tàu n-ớc ngoài. Trong đội tàu, mặc dù số tàu có trọng tải trên 10.000 DWT có 23 chiếc nh-ng hầu hết chúng đều cũ kỹ, lạc hậu, khả năng chuyên dùng thấp, chỉ có số ít dùng đ-ợc trên tuyến vận tải quốc tế. Ngoài ra các tàu loại nhỏ hơn cũng trong tình trạng quá cũ, tất cả những điều đó dẫn đến tình trạng một số công ty càng kinh doanh càng thua lỗ, chứng tỏ việc đầu t- có trọng điểm vào lĩnh vực này là h-ớng đi đúng của Tổng công ty và h-ớng đầu t- này cần tiếp tục trong thời gian tới.

Hai là để giải phóng nhanh chóng l-ợng tàu qua cảng ngày một tăng, Tổng công ty cũng đã đầu t- thêm vào lĩnh vực mua sắm các thiết bị giành cho bốc xếp nh- ph-ơng tiện thuỷ, ph-ơng tiện bộ với số vốn cố định cho lĩnh vực này chiếm 20,5%. Đặc biệt trong tình hình hiện nay khi mà vận chuyển cantainer chiếm -u thế, tổng công ty cũng đã đầu t- mua sắm thêm các ph-ơng tiện chuyên dùng bốc xếp, di chuyển container.

Cuối cùng, thứ ba là số vốn cố định giành cho cơ sở hạ tầng chỉ chiếm 18,1%, tuy nhiên trong vài năm tới khi mà các đề án cảng, các công trình xây dựng hoàn thành đ-a vào sử dụng thì tỉ trọng của nhóm này sẽ thay đổi, đặc biệt với các dự án xây dựng cảng, dự án vận tải đa ph-ơng thức, vận chuyển "door to door" luôn chiếm một số vốn khá lớn.

Nh- vậy với việc phân tích cơ cấu vốn cố định cũng nh- tình hình biến động của nó theo nguồn hình thành và theo mối quan hệ tỉ trọng trong TSCĐ, cho chúng ta thấy với những đặc điểm về kinh tế kỹ thuật của sản xuất, trình độ quản lý, trình độ phát triển khoa học kỹ thuật, chiến l-ợc phát triển của Tổng công ty thì cơ cấu vốn cố định khá hợp lý. Điều này đã đ-ợc thể hiện không những thông qua các chỉ số cơ cấu hiện tại mà ngay cả trong xu h-ớng đầu t-. Với thành quả này sẽ có tác động tốt đến hiệu quả sử dụng vốn trong thời gian kế tiếp. Tuy nhiên yếu tố cơ cấu luôn biến động, chịu ảnh h-ởng của nhiều nhân tố khách quan và chủ quan, do vậy đòi hỏi ban lãnh đạo phải có những chỉ đạo sát sao để thiết lập và duy trì cơ cấu vốn cố định hợp lý, tối -u.

Một phần của tài liệu Một số vấn đề về quản lý và nâng cao hiệu quả sử dụng vốn ở tổng công ty hàng hải việt nam (Trang 47 - 50)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(88 trang)