Điều kiện đ-ợch-ởng chế độ trợ cấp h-u trí.

Một phần của tài liệu Bàn về công tác chi trả chế độ hưu trí ở thành phố thanh hoá thực trạng và giải pháp (Trang 27 - 41)

II. Chế độ h-u trí trong hệ thống BHXH.

3. Điều kiện đ-ợch-ởng chế độ trợ cấp h-u trí.

Chế độ h-u trí là một chính sách lớn của hệ thống BHXH của mỗi quốc gia, bởi vì chế độ h-u trí có ảnh h-ởng lớn đến đời sống của ng-ời nghỉ h-u đã tham gia BHXH. Thực hiện tốt chế độ h-u trí trong hệ thống BHXH sẽ góp phần nâng cao đời sống xã hội, giảm bớt khó khăn cho ng-ời nghỉ h-u cũng nh- các khó khăn khác của xã hội. Việc thu chi và quản lý chi trả chế độ h-u trí đ-ợc thực hiện thông qua các chính sách BHXH, nó quy định các mức đóng góp. điều kiện h-ởng và mức h-ởng của chế độ này. chính sách bảo hiểm h-u trí nói chung và chế độ h-u trí nói riêng khi n-ớc ta áp dụng cũng thay đổi qua các thời kỳ phát triển của đất n-ớc. Điều đó đ-ợc Nhà n-ớc ta áp dụng băng các điều lệ tạm thời, Nghị định của Chính phủ, các văn bản h-ớng dẫn thi hành khác.

3.1. Điều lệ tạm thời về BHXH năm 1961 với chế độ h-u trí.

Sau cách mạng tháng 8 năm 1945, n-ớc Việt Nam ra đời và lãnh đạo đất n-ớc đấu tranh dành độc lập chủ quyền từ tay bọn đế quốc xâm l-ợc.Trong suốt thời kỳ chiến tranh đến năm 1961, Đảng và Chính phủ mặc dù gặp rất nhiều khó khăn nh-ng vẫn quan tâm chăm sóc cải thiện đời sống nhân dân lao động. Với

công nhân viên chức Nhà n-ớc, các chế độ đãi ngộ nh- ốm đau, thai sản, tai nạn lao động, già yếu, trợ cấp gia đình đã góp phần giảm bớt những khó khăn trong đời sống hàng ngày, củng cố thêm lòng tin vào Đảng, Nhà n-ớc, làm cho mọi ng-ời yên tâm phấn khởi đẩy mạnh sản xuất, kinh doanh và chiến đấu. Song các chế độ này vẫn còn nhiều hạn chế, một phần do thực hiện trong thời kỳ chiến tranh, điều kiện kinh tế còn khó khăn thiếu thốn. Mặt khác khi đó tất cả mọi ng-ời ch-a quan tâm đến việc h-ởng chế độ, tất cả còn phải lo cho công cuộc kháng chiến. Sau này khi hòa bình lập lại ở phía Bắc, các chế độ đó mới chỉ đáp ứng một phần giải quyết đ-ợc nhu cầu tr-ớc mắt cho ng-ời lao động nên ch-a toàn diện và đồng bộ.

Tr-ớc tình hình kinh tế, chính trị có những b-ớc phát triển nhất định cùng

với việc thay đổi lại chế độ tiền lương. Quán triệt dần nguyên tắc “ phân phối theo lao động” Thủ tướng Chính phủ đã ban hành nghị định 218/CP ngày 27/12/1961 thì BHXH mới chính thức ra đời bằng “ Điều lệ tạm thời quy định

các chế độ BHXH đối với công nhân viên chức thuộc khu vực Nhà nước” Điều lệ

quy định cụ thể về chế độ h-u trí và có hiệu lực chính thức từ ngày 01/01/1962. Trong điều lệ, từ điều 42 đến điều 53 có quy định cụ thể về chế độ h- u trí nh- quy định về thời gian công tác, tuổi đời và điều kiện lao động của công nhân viên chức Nhà n-ớc:

Quy định tuổi nghỉ h-u đối với nam là 60 tuổi và nữ là 55 tuổi. Số năm công tác quy định chung là 25 năm, có thời gian công tác liên tục là 5 năm đố i với nữ, đối với những ng-ời làm việc ở những ngành nghề độc hại nguy hiểm thì giảm 5 năm so với quy định trên.

Những ng-ời làm việc trong điều kiện làm việc đặc biệt, hoặc ở trong quân ngũ thì thời gian công tác của họ đ-ợc quy đổi theo hệ số.

Chế độ h-u trí trong giai đoạn này chỉ đ-ợc tực hiện cho cán bộ công nhân viên chức làm việc trong các doanh nghiệp Nhà n-ớc và quân nhân trong lực l-ợng vũ trang.

Nghị định 218/CP kèm theo Điều lệ tạm thời về BHXH là một b-ớc ngoặt lớn trong sự nghiệp BHXH n-ớc ta. Lần đầu tiên quền lợi và nghĩa vụ của ng-ời lao động đ-ợc quy định cụ thể trong chế độ h-u trí. Từ đây, bảo hiểm h-u trí đ-ợc thống nhất và có đầy đủ tính pháp lý. Điều lệ đã quy định rõ vấn đề tính toán thời gian của ng-ời lao động, từ đó đánh giá mức đóng góp của ng-ời lao động và đ-a ra mức h-ởng l-ơng t-ơng ứng.

Tuy nhiên bên cạnh đó còn tồn tại một số điểm tồn tại:

+ Thời gian công tác nói chung là tất cả thời gian mà ng-ời công nhân viên chức làm việc lấy l-ơng hay sinh hoạt phí.

Nếu thời gian công tác nói chung đối với nam là 25 năm và với nữ là 20 năm mà không có thời gian công tác liên tục trong 5 năm thì họ không đ-ợc h-ởng trợ cấp h-u trí. Nh- vậy là rất thiệt thòi cho ng-ời lao động. Ngoài ra, do việc quy đổi hệ số thời gian công tác nên đã dẫn đến tình trạng số ng-ời về h-u có độ tuổi về h-u thực tế thấp hơn nhiều so với quy định.

+ Điều lệ này còn rất nhiều hạn chế trong chính sách BHXH nói chung và chế độ h-u trí nói riêng. Nh- trong quy định về thu, chi chế độ h-u trí. Một mặt do điều kiện kinh tế n-ớc ta còn khó khăn, điều kiện quản lý con thiếu sót nhiều và nguồn quỹ bảo hiểm xã hội còn ít. Do vậy khi bắt đầu thực hiện BHXH đã phải tiến hành chi trả chế độ h-u trí ngay cho những ng-ời nghỉ h-u tr-ớc năm 1962 mà ngân sách cho chi lại ít. Do vậy điều lệ tạm thời cần đ-ợc sửa đổi và bổ sung nhiều.

3.2. Nghị định 236/HĐBT và chế độ h-u trí đối với ng-ời lao động.

Nghị định 236/HĐBT ban hành ngày 18/9/1985, trên cơ sở chỉnh sửa những điểm còn tồn tại và hạn chế của điều lệ tạm thời về BHXH. Đồng thời trong hoàn cảnh tình hình kinh tế xã hội n-ớc ta có nhiều thay đổi quan trọng, đất n-ớc đã thống nhất nền kinh tế chuyển sang giai đoạn mới theo xu thế nhiều thành phần giảm bớt tập trung và bao cấp. Cuộc sống của ng-ời lao động cũng đã có nhiều thay đổi đặc biệt là sau những biến đổi về tiền l-ơng, đặc biệt là đời

sống của ng-ời lao động ngày càng cao và các nhu cầu về đảm bảo xã hội cũng tăng lên. tr-ớc tình hình thực tế đó. Nội dung của Nghị định nh- sau:

- Về tuổi : Nghị định 236/HĐBT quy định nam công nhân viên chức đủ 60 tuổi ( nếu là quân nhân đủ 55 tuổi ) và có đủ 30 năm quy đổi, nữ công nhân viên chức đủ 55 tuổi ( nếu là quân nhân đủ 50 tuổi ) và có đủ 25 năm công tác quy đổi thì đ-ợc h-ởng chế độ h-u trí. Tùy theo điều kiện lao động, chiến đấu, thời gian công tác thì có hệ số quy đổi khác nhau. Ng-ời về h-u đ-ợc trợ cấp 2 khoản là: trợ cấp lần đầu và tiền l-ơng hàng tháng.

Cơ sở tính l-ơng h-u hàng tháng là l-ơng chính và phụ cấp thâm niên (nếu có ) ở tháng cuối cùng tr-ớc khi nghỉ h-u. Trong tr-ờng hợp sức khỏe giảm sút hoặc do yêu cầu công tác phải chuyển sang công tác khác hoặc h-ởng l-ơng thấp hơn mức cũ thì lấy mức l-ơng cao nhất trong 10 năm tr-ớc khi nghỉ h-u.

Mức trợ cấp một lần tr-ớc khi nghỉ h-u tính trên tiền l-ơng chính cộng với tất cả các khoản trợ cấp đang h-ởng của công nhân viên chức và quân nhân sau thời gian nghỉ nguyên l-ơng. Cụ thể là :

- Có đủ 25 năm công tác đ-ợc h-ởng trợ cấp 2 tháng l-ơng. - Có đủ 30 năm công tác đ-ợc h-ởng trợ cấp 3 tháng l-ơng. - Có đủ 35 năm công tác đ-ợc h-ởng trợ cấp 4 tháng l-ơng.

L-ơng h-u hàng tháng đối với nam có đủ 30 năm công tác, nữ đủ 25 năm công tác thì đ-ợc tính bằng 75% l-ơng chính và phụ cấp thâm niên ( nếu có) ngoài ra cứ thêm 1 năm công tác đ-ợc tính thêm 1% nh-ng tố i đa không quá 95% l-ơng chính và phụ cấp thâm niên.

Nh- vậy, việc thực hiện chế độ h-u trí theo nghị định này về cơ bản cũng giống nh- giai đoạn tr-ớc đó là nhiều hạn chế về tuổi đời, hệ số, phạm vi thực

hiện.

3.3. Nghị định 43/CP và chế độ h-u trí

Khi nền kinh tế n-ớc ta chuyển sang kinh tế thị tr-ờng có sự điều tiết của Nhà n-ớc, cơ chế hoạt động của BHXH cũ không còn phù hợp nữa, đòi hỏi phải

có sự đổi mới. Trong bối cảnh xí nghiệp quốc doanh đang chuyển sang cơ chế sảnh xuất kinh doanh gắn với thị tr-ờng hoạt động theo nguyên tắc bảo toàn vốn đ-ợc giao đồng thời tự trang trải tự phát triển và nộp nghĩa vụ với ngân sách Nhà n-ớc thì bảo hiểm h-u trí cũng phải tự tách ra khỏi sự bao cấp của Nhà n-ớc, hoạt động độc lập, tự hoạch toán lấy thu bù chi, sự hỗ trợ của ngân sách Nhà n-ớc chỉ là một phần nhỏ. Với việc phát triển của nền kinh tế hàng hóa nhiều thành phần, các loại hình doanh nghiệp ngày càng đ-ợc mở rộng, bên cạnh các doanh nghiệp Nhà n-ớc còn có các doanh nghiệp t- nhân, liên doanh, cổ phần…ra đời hoạt động. Chuyển dịch lao động và quan hệ lao động cũng có những thay đổi. Chính vì vậy cùng với đội ngũ công nhân viên chức Nhà n-ớc còn có hàng trục triệu ng-ời lao động làm việc trong các thành phần kinh tế quốc doanh. Vì vậy, bảo hiểm cho mọi ng-ời lao động cần đ-ợc mở rộng và thống nhất, bình đẳng bảo đảm nguyên tắc có đóng có h-ởng, đóng ở mức nào thì h-ởng ở mức đó, giảm bớt gánh nặng cho Ngân sách Nhà n-ớc.

Ngày 22/6/1993 Chính phủ đã ban hành Nghị định 43/CP. Nghị định này về cơ bản đổi mới hệ thống BHXH nói chung và bảo hiểm h-u trí nói riêng cho phù hợp với điều kiện thực tế ở n-ớc ta.những quy định cung về bảo hiểm h-u trí nh- sau:

+ Nghị định 43 ra đời xoá bỏ việc tính thời gian theo hệ số quy đổi cho ng-ời lao động khi về nghỉ h-u , ng-ời lao động khiđã đóng BHXH đủ 20 năm trở lên và tuổi đời đủ 60 tuổi đối với nam và 55 tuổi đối với nữ thì đ-ợc nghỉ h-u và h-ởng l-ơng h-u hàng tháng ( tr-ờng hợp đặc biệt khi đơn vị có nhu cầu và ng-ời lao động tự nguyện tiếp tục làm việc thì tuổi đời khộng quá 65 tuổi đối với nam và 60 tuổi đối với nữ).

Những tr-ờng hợp đ-ợch-ởng chế độ h-u trí hàng tháng khi tuổi đời của nam đủ 55 tuổi và nữ đủ 50 tuổi là:

• Có 20 năm công tác làm công việcnặng nhọc độc hại, làm việc ở nơi có phụ cấp khu vực hệ số 0,7 đến 1.

• Có đủ 10 năm công tác ở chiến tr-ờng miền Nam, chiến tr-ờng C ( tr-ớc ngày 30/04/1975), chiến tr-ờng K ( tr-ớc ngày 31/8/1979). • Có thời gian công tác từ tr-ớc ngày 20/7/1954.

• Công nhân viên chức Nhà n-ớc thuộc diện tinhgiảm biên chế và sắp xếp lại lao động theo quy định 176/HĐBT hoặc 111/HĐBT ( nay là Chính phủ).

- Đã thay đổi điều kiện thời gian công tác bằng thời gian đóng BHXH để tính h-ởng l-ơng h-u, tránh đ-ợc tình trạng ng-ời lao động về h-u sớm do việc quy đổi thời gian công tác. điều này làm cho ng-ời lao động có trách nhiệm hơn đối với bản thân họ.

- Về mức h-ởng, ng-ời lao động đ-ợc h-ởng một khoản trợ cấp tr-ớc khi nghỉ h-u tuỳ theo thời gian và mức đóng BHXH, khoản trợ cấp một lần này áp dụng với:

* Ng-ời có từ 20 năm đến d-ới 30 năm đóng BHXHđ-ợc trợ cấp 1 tháng l-ơng

* Ng-ời có từ 30 năm đến d-ới 35 năm đóng BHXH đ-ợc trợ cấp 2 tháng l-ơng.

* Ng-ời có trên 35 năm đóng BHXH đ-ợc trợ cấp bằng 3 tháng tiền l-ơng.

Đối với ng-ời làm viẹc trong khu vực Nhà n-ớc, tiền l-ơng tính trợ cấp một lần là tiền l-ơng của l-ơng của tháng tr-ớc khi nghỉ h-u bao gồm l-ơng theo cấp bậc, chức vụ, phụ cấp chức vụ, phụ cấp khu vực.

Đối với ng-ời làm việc ngoài khu vực Nhà n-ớc thì tiền l-ơng để phụ cấp một lần khi nghỉ h-u tính theo l-ơng đóng BHXH bình quân.

+ L-ơng h-u hàng tháng thấp nhất không d-ới mức l-ơng tối thiểu của công nhân viên chức Nhà n-ớc, cao nhất bằng 75% mức l-ơng bình quân của 10 năm tr-ớc khi ng-ời đó về nghỉ h-u và đ-ợc tổ chức BHXHđài thọ về BHYT.

Trên cơ sở năm đóng BHXH và mức tiền l-ơng bình quân đóng BHXH thì mức trợ cấp 1 lần và mức l-ơng h-u hàng tháng cho công nhân viên chức Nhà n-ớc nh- sau:

* Mức trợ cấp một lần: cứ mổi năm đóng BHXH đ-ợc h-ởng trợ cấp bằng một tháng tiền l-ơng bình quân. Trong đó tiền l-ơng bình quân đ-ợc tính bằng l-ơng bình quân của 10 năm tr-ớc khi nghỉ h-u. Trong tr-ờng hợp công nhân viên chức Nhà n-ớc nghỉ h-u mà tiền l-ơng đóng BHXH của 10năm cuối tr-ớc khi nghỉ h-u có cả thời gian thi hành chế độ tiền l-ơng mới ( 01/04/1993 ) thì đ-ợc chuyển sang chế độ tiền l-ơng mới để tính.

* Mức l-ơng h-u hàng tháng:

Ng-ời lao động có đủ 20 năm đóng BHXH thì đ-ợch-ởng l-ơng h-u bằng 55% tiền l-ơng đóng BHXH bình quân, sau đó cứ thêm mổi năm đóng BHXH tính thêm 2% nh-ng tối đa chỉ bằng 75% tiền l-ơng đóng BHXH bình quân. Mức l-ơng h-u thấp nhất đảm bảo không thấp hơn mức l-ơng tối thiểu ( 140.000 đồng/tháng) nếu tiền l-ơng thấp hơn 140.000 đồng thì phải bù cho bằng mức đó. Ngoài ra, trong Nghị định này, chế độ mất sức lao động đã đ-ợc tách ra và có quy định riêng. Qua các điểm trên của Nghị định 43/CP, ta thấy nó đã khắc phục đ-ợc một số điểm còn tồn tại của các văn bản tr-ớc đó là về đối t-ợng tham gia, việc quản lý quỹ, thời gian đóng BHXH, mức l-ơng h-u hàng tháng…Tuy nhiên trong quá trình thực hiện dù chỉ là thời gian ngắn NĐ43/CP đã thể hiện một số điểm bất hợp lý. Mặt khác do nền kinhtế n-ớc ta chuyển đổi nhanh, số ng-ời h-ởng BHXH ngày càng đông, đòi hỏi các chính sách bảo hiểm h-u trí phải luôn luôn đ-ợc sửa đổi điều chỉnh lại cho ngày càng hoàn thiện và phù hợp với nhu cầu mới đáp ứng nhu cầu ngày càng tăng của BHXH.

3.4. Nghị định 12/CP và điều lệ BHXH đối với chế độ h-u trí.

Ngày 26/01/1995 Chính phủ ban hành Điều lệ BHXH kèm theo Nghị định 12/CP, trong quá trình thực hiện chế độ cho ng-ời lao động tham gia BHXH về nghỉ h-ởng chế độ BHXH đ-ợc gần 4 năm còn có những điều ch-a phù hợp với

tình hình thực tế xã hội. Ngày 12/11/1998 Chính phủ ban hành NĐ93/1 998/NĐ- CP sửa đổi, bổ sung một số điều của Điều lệ BHXH. Điều này đ-ợc thể hiện rõ trong nội dung sau:

+ Ng-ời lao động đ-ợc h-ởng chế độ h-u trí hàng tháng khi nghỉ việc

Một phần của tài liệu Bàn về công tác chi trả chế độ hưu trí ở thành phố thanh hoá thực trạng và giải pháp (Trang 27 - 41)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(72 trang)