II. Chế độ h-u trí trong hệ thống BHXH.
3. Tình hình thực hiện chi trả chế độ h-u trí ở Thành phốThanh
của Tỉnh Thanh hóa có điều kiện thuận lợi vế giao thông, thông tin liên lạc thuận tiện cho công tác chi trả BHXH. Đối t-ợng thụ h-ởng BHXH ( h-u trí) đông hơn so với các huyện khác trong toàn Tỉnh.Tổng số đối t-ợng khi nhận bàn giao của các ngành tại thời điểm tháng 9/1995 là: 11.694 ng- ời và số tiền chi trả hàng tháng 3,3 tỷ đồng. Đến nay số đối t-ợng h-ởng l-ơng h-u tại thời điểm 31/12/2004:
+ Nguồn NSNN: 11.217 ng-ời với số tiền chi trả 6.6 tỷ đồng + Nguồn quỹ BHXH: 3.584 ng-ời, với số tiền chi trả 5.98 tỷ đồng. Tổng số đối t-ợng h-ởng BHXH nhiều phân bố đồng đều giữa các xã , ph-ờng trong Thành phố. Hàng tháng Bảo hiểm xã hội thành phố chi trả l-ơng h-u cho 18 xã, ph-ờng cho hai nguồn trên nh- sau:
Biểu 2.1: Tổng hợp chi trả l-ơng h-u cho các xã ph-ờng trên địa bàn Thành phố Thanh hoá tháng 12 năm 2004
Đơn vị : đồng Số
thứ tự
Xã, ph-ờng Nguồn NSNN Nguồn quỹ
BHXH Tổng 1 Ph-ờng Ba đình 236.291.800 601.967.300 838.359.100 2 Ph-ờng Lam sơn 155.786.400 456.348.900 612.135.300 3 Ph-ờng Điện biên 234.136.300 515.608.100 758.744.400 4 Ph-ờng Tân sơn 377.564.500 612.568.000 950.132.500 5 Ph-ờng Phú sơn 117.169.600 385.917.900 503.087.500 6 Ph-ờng Ngọc trạo 252.678.800 679.372.300 932.051.100 7 Ph-ờng Nam ngạn 142.490.700 385.746.300 528.237.000 8 Ph-ờng Tr-ờng thi 236.500.100 565.224.400 801.724.500 9 Ph-ờng Hàm rồng 112.283.400 271.285.500 383.568.900 10 Ph-ờng Đông sơn 213.105.200 618.239.600 831.344.800 11 Ph-ờng Đông thọ 310.010.600 772.346.100 1.082.356.700 12 Ph-ờng Đông vệ 282.930.100 660.086.100 943.016.200 13 Xã Quảng thắng 85.633.300 260.356.100 345.989.400 14 Xã Đông hải 31.613.100 117.866.000 149.479.100
16 Xã Đông c-ơng 44.176.600 171.322.600 215.499.200
17 Xã Quảng h-ng 39.329.400 122.422.800 161.752.200
18 Xã Quảng thành 19.428.600 92.095.300 111.523.900
Tổng 2.962.337.600 7.614.494.600 10.576.832.100
Nguồn: Bảo hiểm xã hội Thành phố Thanh hoá
Qua bảng số liệu trên ta thấy: Nguồn kinh phí chi trả l-ơng h-u cho các xã, ph-ờng trong Thành phố là rất lớn, tổng cả hai nguồn là 10.567.832.100 đồng. Ph-ờng có số tiền chi trả hàng tháng cao nhất là Ph-ờng Đông thọ là 1.082.356.700 đồng, xã có số tiền chi trả ít nhất là Xã Quảng thành 111.523.900 đồng. Có sự chênh lệch trên là do xã Quảng thành mới đ-ợc sát nhập vào thành phố từ Huyện Quảng x-ơng sang và xa trung tâm thành phố với số ng-ời nghỉ h-u ít nên số tiền chi trả hàng tháng cho các đối t-ợng h-ởng l-ơng h-u ít hơn các xã, ph-ờng khác trong thành phố.
Để thực hiện đầy đủ, kịp thời và thuận tiện, bảo đảm chi trả đúng đối t-ợng h-ởng l-ơng h-u công bằng, không gây phiền hà, khó khăn cho đối t-ợng h-ởng l-ơng h-u trí.Giúp họ nhận thức đ-ợc tính -u việt của BHXH nói chung và chế độ h-u trí nói riêng, căn cứ vào đặc điểm, tình hình và các quy định của Nhà n-ớc, Bảo hiểm xã hội Thành phố đã đ-ợc giao trực tiếp chi trả l-ơng h-u theo tháng với hai hình thức :
- Chi trả trực tiếp: Là hình thức thanh toán giữa cơ quan Bảo hiểm xã hội với đối t-ợng h-ởng l-ơng h-u theo quy định của Pháp luật.
- Chi trả gián tiếp: Là hính thức chi thanh toán l-ơng h-u cho đối t-ợng h-ởng l-ơng h-u theo quy định của pháp luật thông qua các đại diện chi trả xã, ph-ờng.
Quá trình quản lý và vận hành công tác chi trả bảo hiểm xã hội nói chung và bảo hiểm h-u trí nói riêng ở Thanh hóa đ-ợc khái quát theo sơ đồ sau:
Mối quan hệ trực tiếp Mối quan hệ báo cáo Mối quan hệ gián tiếp Mối quan hệ phối hợp
Từ năm 1999 đến năm 2003, quy trình chi trả bắt đầu từ công tác lập kế hoạch, dự toán, quản lý cấp phát và thanh quyêt toán đ-ợc giao cho phòng kế hoạch - tài chính thực hiện.
Sang năm 2004, theo công văn số 1184/BHXH Việt Nam ngày 26/9/2003 có hiệu lực từ ngày 01/01/2004 thì công tác lập kế hoạch, dự toán đ-ợc giao cho phòng chính sách thực hiện. Sau đó đ-a lên phòng chí nh sách và phòng kế hoạch - tài chính cơ quan cấp tỉnh duyệt, kinh phí đ-ợc cấp lại cho phòng kế hoach - tài chính của huyện chi trả cho đối t-ợng h-ởng l-ơng.
Theo ph-ơng thức chi trả trực tiếp từ cơ quan bảo hiểm Thành phố đến trực tiếp ng-ời h-ởng chế độ h-u trí, cơ quan thành lập tổ chi trả gồm 2 ng-ời
Giám đốc BHXH thành phố UBND xã, ph-ờng, thị trấn Đại lý chi trả xã, ph-ờng, thị trấn Ng-ời h-ởng chế độ Ng-ời h-ởng chế độ Tổ chi trả
ph-ờng, thực hiện theo ph-ơng pháp này ở 13 xã ph-ờng trong Thành phố. Theo ph-ơng pháp chi trả gián tiếp, thông quan đại lý chi trả là ng-ời đại diện của ph-ờng, xã đ-ợc UBND đề cử. căn cứ vào danh sách chi trả do BHXH Tỉnh in, BHXH Thành phố kiểm duyệt, đại diện chi trả thực hiện chi trả tiếp nhận tiền mặt tại BHXH Thành phố. Thực hiện chi trả từ 4 đến 5 ngày hàng tháng kịp thời đến ng-ời h-ởng l-ơng h-u ở các xã ph-ờng.
Sau khi nhận đ-ợc kinh phí do bảo hiểm xã hội Tỉnh cấp về, căn cứ vào danh sách điều chỉnh tăng giảm, bổ sung hoặc cắt giảm đối t-ợng h-ởng l-ơng h-u hàng tháng vào sổ quản lý của từng xã, ph-ờng. Bảo hiểm xã hội Thành phố thanh hóa tiến hành lập kế hoạch chi trả trực tiếp hay cấp kinh phí hay bàn giao danh sách chi trả cho các đại diện chi trả ở các xã ph-ờng để chi trả cho ng-ời h-ởng l-ơng h-u, sau đó tổng hợp và báo cáo lên cơ quan bảo hiểm xã hội cấp Tỉnh.
Trong quy trình chi trả, mối quan hệ giữa cơ quan bảo hiểm xã hội với những ng-ời h-ởng chế độ h-u trí dù là trực tiếp hay gián tiếp đều luôn luôn duy trì mối quan hệ giữa ng-ời quản lý và ng-ời thụ h-ởng thông qua việc giải đáp, kiến nghị , thắc mắc, phổ biến chế độ chính sách tiền l-ơng h-u mới hoặc đề bạt nguyện vọng và nhu cầu nhằm hoàn thiện chính sách BHXH.
Ng-ời h-ởng l-ơng h-u đ-ợc nhận từ hai nguồn: Từ ngân sách nhà n-ớc và từ nguồn quỹ BHXH. Nguồn từ ngân sách nhà n-ớc gồm những ng-ời nghỉ h-u tr-ớc ngày 31/12/1995, sau ngày 01/01/1996 thì thuộc nguồn quỹ BHXH. Đối t-ợng h-ởng l-ơng đ-ợc chia thành hai loại là: H-u trí ( HC ), h-u quân đội và công an ( HQ ).
Tình hình thực hiện chi trả chế độ h-u trí theo hai nguồn đ-ợc tổng hợp theo các biểu sau:
đoạn ( 2000-2004 )
Đơn vị: Triệu đồng
Chỉ tiêu Năm 2001 Năm 2002 Năm 2003 Năm 2004 Số ng-ời Số tiền Số ng-ời Số tiền Số ng-ời Số tiền Số ng-ời Số tiền L-ơng h-u HC 10.691 3.812 10.563 3.761 10.421 5.296 10.277 5.581 HQ 995 742 982 731 959 1022 940 1.076 Tổng 11.686 4.554 11.545 4.492 11.380 6.318 11.217 6.657
(Nguồn : Bảo hiểm xã hội Thành phố Thanh hóa)
Kinh phí chi trả l-ơng h-u do NSNN năm 2004 so với năm 2001 tăng 46,1% về số tuyệt đối tăng 2.103 triệu đồng là do:
- Do bản thân kinh phí chi trả cho bình quân cho một ng-ời tăng 52,31% về tuyệt đối tăng 2.286 triệu đồng.
- Do kết cấu các của đối t-ợng h-ởng l-ơng h-u thay đổi làm cho kinh phí chi trả tăng 286 triệu đồng
- Do quy mô số ng-ời h-ởng l-ơng năm 2004 so với 2001 giảm làm cho tổng kinh phí chi trả l-ơng giảm 4,13%, t-ơng ứng với giảm 469 triệu đồng
Biểu 2.3: Tổng hơp kinh phí chi trả l-ơng h-u do quỹ BHXH đảm bảo. Đơn vị: Triệu đồng
Chỉ tiêu Năm 2001 Năm 2002 Năm 2003 Năm 2004 Số ng-ời Số tiền Số ng-ời Số tiền Số ng-ời Số tiền Số ng-ời Số tiền L-ơng h-u HQ 150 143 181 175 238 322 285 379 HC 1.340 656 1.766 886 2.355 1.611 3.299 2.160 Tổng 1.490 799 1.947 1.061 2.593 1.933 3.584 2.439 ( Nguồn: Bảo hiểm xã hội Thành phố Thanh Hóa)
205,2% về số tuyệt đối tăng 1.640 triệu đồng là do:
- Số tiền chi trả cho một ng-ời nghỉ h-u tăng 26,86% về tuyệt đối tăng làm cho tổng chi trả l-ơng h-u tăng 214,67 triệu đồng.
- Do kết cấu số ng-ời nghỉ h-u thay đổi làm cho tổng chi trả l-ơng h-u tăng 37,84% về tuyệt đối tăng 302,425 triệu đồng.
- Do quy mô số ng-ời nghỉ h-u h-ởng l-ơng h-u năm 2004 so với năm 2001 tăng 140,5 % t-ơng ứng với tăng 1.122,904 triệu đồng.
Trong quản lý chi trả chế độ h-u trí, một vấn đề đặc biệt quan tâm, đó là việc quản lý biến động tăng giảm kinh phí gắn liền với việc tăng giảm đối t-ợng.
Tình hình biến động tăng giảm đối t-ợng h-u trí đ-ợc tổng hợp ở biểu 2.4
Biểu 2.4:Tình hình biến động tăng giảm đối t-ợng h-ởng l-ơng h-u từ 2001 đến 2004 Đơn vị: Ng-ời Số biến động qua các năm Số có đến cuối năm tr-ớc
Số phát sinh tăng Số phát sinh giảm Số có đến cuối năm Duyệt mới Chuyển đến Chết Chuyển đi Năm 2001 Nguồn NSNN 10.897 48 279 20 11.696 Nguồn quỹ BHXH 835 523 97 3 14 1490 Năm 2002 Nguồn NSNN 11.696 37 164 24 11.545 Nguồn quỹ BHXH 1.490 455 28 7 23 1947 Năm 2003 Nguồn NSNN 11.545 43 172 36 11.380 Nguồn quỹ BHXH 1947 647 76 46 31 2.593 Năm 2004 Nguồn NSNN 11.380 39 160 42 11.217 Nguồn quỹ BHXH 2.593 1.078 26 57 56 3.584
Qua số liệu ở biểu 2.4 trên ta thấy:
Số đối t-ợng h-ởng h-u trí luôn luôn biến động, nh-ng số đối t-ợng h-ởng h-u trí từ nguồn NSNN có số tăng bình quân ít hơn số giảm và chỉ bằng 18,70% số giảm… trong khi đó số đối t-ợng h-u trí h-ởng từ nguồn quỹ BHXH ngày càng có xu h-ớng tăng lên. Nguyên nhân của việc tăng giảm là do:
Số ng-ời về nghỉ h-ởng chế độ h-u trí theo điều lệ BHXH ngày càng tăng, do các đối t-ợng di chuyển từ các địa ph-ơng khác hoặc các huyện trong tỉnh về Thành phố Thanh hoá, do giải quyết tồn đọng về chế độ chính sách từ những năm tr-ớc 1995 theo quyết định số 812/QĐ/LĐ - TBXH và công văn số 834/LĐ - TBXH của Bộ Lao động – Th-ơng binh và Xã hội.
Còn số đối t-ợng giảm chủ yếu là do chết, chuyển đi tới các tỉnh khác hoặc các huyện khác trong tỉnh. Đây là một tác nhân quan trọng để giảm chi NSNN cho sự nghiệp BHXH.
Trong thời gian qua công tác chi trả chế độ h-u trí đã thực sự đi vào nề nếp và ổn định, nh-ng trong thực tế vẫn ch-a đáp ứng đ-ợc yêu cầu, nguyện vọng của đối t-ợng h-ởng chế độ h-u trí, đặc biệt khi đối t-ợng thụ h-ởng chế độ h-u trí di chuyển chổ ở vĩnh viễn hay tạm thời.
Hàng năm, phòng kế hoạch tài chính lập dự toán chi trả BHXH do hai nguồn NSNN và quỹ BHXH đảm bảo. Kế hoạch chi trả hàng năm để -ớc tính số ng-ời nghỉ h-u và tổng số tiền chi trả trong năm tiếp theo. Trong 10 hoạt động Bảo hiểm xã hội Thành phố Thanh hoá hàng năm đều v-ợt kế hoạch chi trên số dự toán đã lập.
Tình hình thực hiện chi trả l-ơng h-u so với kế hoạch chi trả từ năm 2001 – 2004 của BHXH Thành phố Thanh hoá.
Biểu 2.5: Kế hoạch chi trả hàng năm từ 2001 đến 2004.
Đơn vị: Triệu đồng
Chỉ tiêu Năm 2001 Năm 2002 Năm 2003 Năm 2004 Kế hoạch chi trả 57.656 62.339 85.156 107.967
Thực hiện 60.076 77.066 112.583 124.494 % hoàn thành
kế hoạch
104,36 124,17 132,20 115,30
( Nguồn: Bảo hiểm xã hội Thành phố Thanh hoá.)
Kế hoạch chi trả hàng năm của Bảo hiểm xã hội Thành phố Thanh hoá cho chế độ bảo hiểm h-u trí đều dựa vào kết quả chi của năm tr-ớc. Tình hình biến động tăng giảm đối t-ợng h-ởng l-ơng h-u, tiền l-ơng bình quân. Nhìn chung kế hoạch chi trả hàng năm sát với thực tế, tuy thực hiện các năm đều v-ợt mức kế hoạch nh-ng không cao. Cao nhất là năm 2003 v-ợt 32,20% kế hoạch, thấp nhất là năm 2001 chỉ v-ợt mức kế hoạch 4,36%. Năm 2003 tăng cao là do số ng-ời nghỉ h-u tăng cao, chính sách thay đổi tiền l-ơng của Nhà n-ớc. Điều đó càng chứng tỏ sự quan tâm của Đảng và Nhà n-ớc tới những ng-ời nghỉ h-u.
Trên địa bàn Thành phố Thanh hoá tuy đối t-ợng nghỉ h-u nhiều và số tiền chi trả lớn nh-ng tỷ lệ chi sai sót không cao, chỉ chiếm một phần rất nhỏ không đáng kể. Bởi vì số ng-ời nghỉ h-u tập trung trên địa bàn các ph-ờng, xã xung quanh Thành phố nên công tác quản lý đối t-ợng h-ởng l-ơng h-u không gặp nhiều khó khăn, tỷ lệ chi sai sót chỉ xảy ra do báo giảm chậm sau ngày đã lập dự toán chi trả hàng tháng.