II. Chế độ h-u trí trong hệ thống BHXH.
3. Đánh giá chung công tác chi trả chế độ h-u trí ở Thanh hóa
3.1.Thuận lợi
Thành phố Thanh Hóa là trung tâm chính trị, kinh tế và văn hóa, của tỉnh Thanh Hóa. Do vậy, việc thực hiện chi trả chế độ h-u trí cho ng-ời nghỉ h-u địa bàn Thành phố Thanh Hóa gặp một số thuận lợi sau:
thống giao thông trên địa bàn Thành phố Thanh Hóa t-ơng đối thuận lợi, các ph-ờng, xã nằm tập trung quanh thành phố... Điều này rất thuận tiện trong h-ớng dẫn, kiểm tra, đôn đốc cán bộ bảo hiểm xã hội ở ph-ờng, xã trong việc chi trả chế độ h-u trí cho ng-ời nghỉ h-u, cũng nh- áp dụng những thay đổi về đối t-ợng tham gia, điều kiện h-ởng v.v... chế độ bảo hiểm xã hội theo sự h-ớng dẫn của bảo hiểm xã hội Việt Nam.
Thứ hai, địa bàn Thành phố Thanh Hóa tập trung một số l-ợng lớn các doanh nghiệp, đủ mọi loại hình nh-: Doanh nghiệp Trung -ơng, Doanh nghiệp địa ph-ơng, Doanh nghiệp ngoài quốc doanh. Ngoài ra, địa bàn Thành phố Thanh Hóa còn là nơi tập trung một số l-ợng lớn các đơn vị hành chính sự nghiệp, Đảng, đoàn thể của Trung -ơng và của tỉnh Thanh Hoá. Chính vì vậy, số l-ợng ng-ời nghỉ h-u trên địa bàn thành phố với số l-ợng nhiều việc triển khai thực hiện chi trả chế độ h-u trí gặp rất nhiều thuận lợi. Mặt khác tập trung nhiều ng-ời lao động trên địa bàn nên đáp ứng đ-ợc quy luật số lớn, góp phần thực hiện tốt nguyên tắc cân bằng thu chi.
Thứ ba, Thành phố Thanh Hóa là trung tâm trung tâm chính trị, kinh tế và văn hóa, của tỉnh Thanh Hóa. Do vậy, th-ờng xuyên nhận đ-ợc sự quan tâm chỉ đạo về mọi mặt nói chung, cũng nh- việc thực hiện chi trả bảo hiểm h-u trí nói riêng của các cấp lãnh đạo tỉnh. Mặt khác, bảo hiểm xã hội Tỉnh cũng nằm trên địa bàn Thành phố Thanh Hóa, do đó rất thuận tiện trong việc trao đổi chuyên môn nghiệp vụ.
Thứ t-, Cơ sở hạ tầng cũng nh- trang thiết bị phục vụ công việc của bảo hiểm xã hội Thành phố Thanh Hóa t-ơng đối tốt, đáp ứng đ-ợc đòi hỏi của công việc.
3.2. Khó khăn
Bên cạnh những yếu tố tác động tích cực tới việc thực hiện các chế độ bảo hiểm xã hội ở Thành phố Thanh Hóa, vẫn còn tồn tại một vài yếu tố
Có thể nêu ra một số yếu tố sau:
Tr-ớc tiên, Quản lý hồ sơ đối t-ợng h-ởng h-u trí đ-ợc l-u ở cấp tĩnh, nên khi có v-ớng mắc của đối t-ợng h-ởng cần phải thông qua cấp Tĩnh, mặt khác công tác l-u trữ hồ sơ còn ở dạng thủ công nên rất khó khăn trong việc giải thích cho đối t-ợng h-ỡng h-u trí ở hồ sơ gốc.
Thứ hai, Việc quản lý chi trả chế độ h-u trí còn chậm chạp và r-ờm rà. Tuy việc lập danh sách chi trả chế độ h-u trí hàng tháng đã áp dụng công nghệ thông tin song do địa bàn t-ơng đối rộng, nhiều đối t-ợng thụ h-ởng ( 14794) số ph-ờng, xã (18 ph-ờng, xã ) nên thời gian đối chiếu tăng giảm và in danh sách chi trả hàng tháng còn mất nhiều thời gian, th-ờng từ 4 đến 5 ngày. Công tác báo giảm đối t-ợng nhiều lúc còn chậm nhất là đối t-ợng h-ởng l-ơng h-u bị chết, do cảm tình nên các địa ph-ơng báo giảm chậm. Về chứng từ h-ởng tiền l-ơng h-u đã có xác nhận của đối t-ợng đã nhận tiền hay ch-a vẫn còn r-ờm rà ch-a hợp lý..vv...
Thứ ba, Số đối t-ợng h-ởng l-ơng h-u thuộc quản lý của Bảo hiểm xã hội Thành phố thanh hoá di chuyển nơi ở đến địa bàn khác trong hoặc ngoài tỉnh do một số lý do cá nhân. Nh-ng không chuyển l-ơng h-u đến nơi ở mới làm cho công tác chi trả đối t-ợng này gặp không ít khó khăn là do:
+ Đối t-ợng h-ởng nhờ ng-ời khác lấy hộ nh-ng không có giấy uỷ quyền nên công tác chi trả không đúng với quy định hiện hành.
+ Đối t-ợng h-ởng không nhận l-ơng h-u hàng tháng mà để tại cơ quan bảo hiểm xã hội làm ảnh h-ởng đến công tác quản lý đối t-ợng khó khăn, nhất là trong tr-ờng hợp đối t-ợng bị chết. Theo quy định thì trong 3 tháng nếu đối t-ợng không nhận h-ởng l-ơng h-u thì sẽ bị dừng do Giám đốc bảo hiểm Thành phố quyết định, khi ng-ời h-ởng chế độ có đủ chứng từ hợp lệ thì đ-ợc cơ quan cấp lại theo quy định và đ-ợc truy lĩnh. Mặt khác nếu ng-ời h-ởng không hiểu rõ chế độ do cơ quan BHXH quy định điều đó rễ dẫn đến tình trạng khiếu kiện xảy ra.
3.3. Những kết quả đạt đ-ợc:
Công tác chi trả l-ơng h-u đảm bảo đúng kỳ, đủ số, đến tận tay và không gây phiền hà cho đối t-ợng là ph-ơng châm quản lý của bảo hiểm xã hội Thành phố thanh hoá. Từ khi đ-ợc thành lập đến nay, công tác chi trả chế độ bảo hiểm h-u trí cho ng-ời thụ h-ởng luôn đ-ợc Bảo hiểm xã hội Thành phố Thanh hoá quan tâm và th-ờng xuyên cải tiến. Không có tình trạng chậm l-ơng h-u nh- tr-ớc kia do các ngành khác quản lí. Tạo đ-ợc tâm lí thoải mái cho ng-ời thụ h-ởng. Và với việc ứng dụng thành công ch-ơng trình quản lý chi trả l-ơng h-u bằng công nghệ thông tin là thành công rất lớn trong công tác quản lý chi trả bảo hiểm h-u trí.
3.4. Những tồn tại ( gồm cơ quan BHXH và ng-ời thụ h-ởng)
Công tác quản lý xét duyệt hồ sơ đối t-ợng thụ h-ởng BHXH vẫn còn nhiều v-ớng mắc, chậm trễ phiền hà. Hồ sơ để xét BHXH có nhiều loại đã tồn tại hàng nhiều thập kỷ, đặc biệt là hồ sơ đối với đối t-ợng h-u trí, đã qua nhiều lần điều chỉnh chế độ, chính sách, cho đến nay phần bị thất lạc, phần thì bổ sung thêm các chi tiết mà bản thân đối t-ợng h-ởng thụ chế độ h-u trí cũng không nắm đ-ợc, do đó không có cơ sở để xét duyệt các chế độ bảo hiểm h-u trí, gây khó khăn cho đối t-ợng h-ởng bảo hiểm h-u trí. Tr-ớc tình hình đó, bảo hiểm xã hội Thành phố Thanh hóa đã cố gắng xử lý nh-ng không thể v-ợt qua những quy định của BHXH Việt Nam, do đó có nhiều hồ sơ của đối t-ợng không giải quyết đ-ợc đẫ ảnh h-ởng đến việc giả i quyết chế độ cho đối t-ợng thụ h-ởng đ-ợc thụ h-ởng đ-ợc nhanh chóng kịp thời, đảm bảo quyền lợi cho ng-ời lao động. Mặt khác hồ sơ đối t-ợng h-ởng h-u trí đ-ợc l-u ở 2 cấp: Trung -ơng và Bảo hiểm xã hội Tĩnh hình thức l-u trữ vẫn còn ở dạng thủ công, rất khó khai thác tìm kiếm, bảo quản.
hội n-ớc ta mặc dù đ-ợc đặt ra và thực hiện rất sớm, nh-ng tr-ớc đây theo cơ chế tập trung quan liêu bao cấp. Khi chuyển sang cơ chế thị tr-ờng thì cơ chế BHXH đã có nhiều thay đổi theo h-ớng phục vụ cho mọi ng-ời dân với
phương châm “ có đóng, có hưởng” “ lấy số đông bù số ít” thì nhận thức của
ng-ời lao động và chủ sử dụng lao động vẩn ch-a theo kịp .
Hai là, chính sách , chế độ BHXH còn nhiều bất cập. Bảo hiểm xã hội là một chính sách lớn của Đảng và Nhà n-ớc. Có liên quan đến nhiều ngành nhiều cấp và đến mọi ng-ời nh-ng thay đổi th-ờng xuyên, gây khó khăn cho cả cơ quan quản lý và ng-ời thụ h-ởng.
Ch-ơng III