Tổng quan các nghiên cứu về các mô hình dự báo khả năng phá sản

Một phần của tài liệu Ứng dụng mô hình Zscore và H score trong dự báo khả năng phá sản của các doanh nghiệp bất động sản niêm yết trên thị trường chứng khoán Việt Nam. (Trang 34 - 35)

2.082 đến 2.241 doanh nghiệp mỗi năm và thu thập được đầy đủ dữ liệu của 81 công ty phá sản trong giai đoạn này.

Zmijewski đã phân chia toàn bộ 1.681 mẫu công ty thành 2 phần ngẫu nhiên, phần đầu tiên được đặt tên là “mẫu ước tính” bao gồm 40 công ty phá sản và 800 công ty không phá sản, phần thứ hai được gọi là “mẫu dự đoán” bao gồm 41 công ty phá sản và 800 công ty không phá sản. Mỗi sự lựa chọn dựa trên mẫu có thành phần khác nhau (ví dụ tần suất phá sản doanh nghiệp), làm cho việc so sánh phân loại giữa các mẫu không dễ dàng. Tỷ lệ chính xác tổng thể của mô hình Zmijewski là 95,29%.

Công thức của mô hình X-score như sau: X-score = - 4,3 - 4,5 X1 + 5,7 X2 - 0,004 X3

Trong đó:

X1 = Lợi nhuận ròng / Tổng tài sản X2 = Nợ phải trả / Tổng tài sản X3 = Tài sản ngắn hạn / Nợ ngắn hạn

Nếu X > 0 thì công ty được dự báo sẽ phá sản. Nếu X < 0 thì công ty được dự báo không phá sản.

Mỗi mô hình dự báo phá sản có những ưu điểm và hạn chế khác nhau. Trong đó, mô hình Z-score và mô hình H-score có nhiều điểm thuận lợi trong nghiên cứu tại thị trường Việt Nam. Như là, mô hình đơn giản dễ áp dụng vào thực tế, số liệu sử dụng chủ yếu từ báo cáo tài chính nên việc thu thập dễ thực hiện và thuận lợi. Trên cơ sở đó nghiên cứu lựa chọn ứng dụng mô hình Z-score và H-score để dự báo khả năng phá sản của các doanh nghiệp bất động sản niêm yết trên thị trường chứng khoán Việt Nam trong giai đoạn 2017-2020, từ đó đưa ra các kiến nghị cho doanh nghiệp, nhà đầu tư và các tổ chức tài chính.

2.3. Tổng quan các nghiên cứu về các mô hình dự báo khả năng phá sản củadoanh nghiệp doanh nghiệp

Một phần của tài liệu Ứng dụng mô hình Zscore và H score trong dự báo khả năng phá sản của các doanh nghiệp bất động sản niêm yết trên thị trường chứng khoán Việt Nam. (Trang 34 - 35)