Thường do ống tai quá nhỏ nên việc dẫn lilu từ tai vào cổ họng khơng thực hiện được một cách

Một phần của tài liệu tailieuxanh ebook trieu chung va dieu tri benh cho tre em phan 1 6877 (Trang 49 - 53)

tai vào cổ họng khơng thực hiện được một cách hồn hảo.

- Cĩ thể là kết quả của sùi vịm họng.

Rỉ nước tal cũng thường là hậu quả của viêm tai mãn tính chưa được điều trị dứt điểm. Bệnh viêm tal giữa và bị chảy nước tai thường thấy ở trẻ nhỏ nhưng thường hiếm gặp ở trẻ ngồi 8 tuổi.

‘ộ ’ Triệu chiíng:

- Trẻ rất đau và sốt.

- Trẻ cĩ thể ngốy hoặc kéo lỗ tal. - Trẻ dễ cáu kỉnh, biếng ăn và khĩ nghe. - Đơi khi thấy mủ chảy ra từ tai.

‘ộ ’ Chuẩn đốn và điều trị:

tuần. Thuốc kháng sinh cũng cĩ thể được bác sĩ chỉ định nếu cĩ biểu hiện nhiễm trùng.

Cĩ thể sử dụng nước si-rơ giảm đau và khăn thấm nước ấm đắp lên tai cho trẻ.

- Đối VỚI những trường hỢp trẻ b ị chảy nước tai kéo dàl, cĩ thể cần phẫu thuật.

- Viêm tai cấp tính thường phát triển rất nhanh. Những biến chứng của viêm tai giữa bao gồm rỉ tai và nặng hơn nữa là nhiễm trùng lan rộng ở trong tai và đầu như chứng viêm xương chũm hoặc viêm mỀmg nâo.

R Á Y TAI

■ộ" Ráy tai là gì?

Da ống tal cĩ nhiều tuyến đặc biệt tiết ra chất tiết được gọi là ráy tai.

Ráy tai thường cĩ ba dạng: ướt, khơ và cứng.

■ộ" Ráy tai cĩ nhiệm vụ gì?

Ráy tai cĩ nhiệm vụ bảo vệ cho ống tal khỏi bị tổn thương và nhiễm trùng. Khi ráy tai được đẩy ra ngồi sẽ mang theo bụi bẩn và vl khuẩn. Nếu khơng cĩ ráy tal, ống tai sẽ bị khơ, ngứa và dễ bị nhiễm trùng.

^ Khi nào cần lấy ráy tai?

ráy tai. Tuy nhiên, trong một số trường hỢp hẹp ống tal, hoặc cĩ sự bàl ưết quá mức do rối loạn bài tiết các tuyến ở ống tal, do phản ứng VỚI chấn thương, nhiễm trùng hoặc do chính bạn vệ sinh tai khơng đúng cách như dùng que gịn lau chùi ống tal nhưng lại vơ tình đẩy ráy tai càng lúc càng sâu hơn, ráy tai sẽ tích tụ nhiều, khơng được đẩy ra ngồi theo cách tự nhiên tạo nên nút ráy tai.

Những trường hỢp này cần phải được lấy ráy tal để tránh cảm giác năng (đầy) tai hoặc nhiễm trùng gây đau và ngứa ống tal hoặc gây giảm thính lực tạm thời do tắc nghẽn hồn tồn 2 bên ống tal.

Một chút ráy tal ở ống tai ngOcil là điều hết sức bình thường. Ráy tai do các tuyến trong ống tai sản sinh ra để bảo vệ tal khỏi bụi bặm, vật lạ và bệnh nhiễm trùng, và ráy tal xuất hiện dưới dạng những mẩu sáp màu sét gỉ hay nâu vàng. Ráy tai thường được di chuyển dọc theo ống tai ngồi đl ra ngồi do cử động nhai của hàm, tuy nhiên ở một số trẻ em cĩ một lượng ráy tal thặng dư đưỢc sản sinh nhàm phản ứng lại bệnh viêm tai giữa kinh niên hay một mơi trường bụi bặm. Rất ngẫu nhiên, ráy tal cĩ thể tích tụ, khơ lạl và nút ống tal, dẫn tới một tình trạng suy giảm thính giác nhất thời.

Bệnh cĩ nghiêm trọng khơng: Một lượng ráy tal quá nhiều khơng cĩ ^ là nghiêm trọng mặc dù cĩ thể ảnh hưởng nhất thời tới tính giác, cho đến khl nút ráy tai được lấy đl trẻ lạl nghe tốt.

'ộ' Làm gi khi trẻ cĩ ráy tai?

Tạl nhà, bạn cĩ thể dùng dung dịch clorua natrl 0,9% (nước muối sinh lý) để nhỏ vào tai cho bé nhiều lần trong ngày, thường là từ 3 - 5 lần hoặc hơn nếu cĩ thể, mỗi lần từ 10 - 20 giọt để cho nút ráy tal được thấm nhiều nước muối và dần sẽ mềm đi, ră ra. Sau đĩ theo dõi từ 5 - 7 ngày, nếu ráy tal chỉ mềm đi m à khơng rã ra thì bạn nên đưa trẻ đến bác sĩ chuyên khoa Tai mũi họng để lấy hoặc hút ra.

Nếu ráy tal rã nhiều, bạn tiếp tục nhỏ nước muối sinh lý 5 - 7 ngày nữa cho đến khi ráy tal rã hết và được đẩy ra khỏi ống tai.

Chỉ lấy ráy tal ngay ở ngồi lỗ tai và chỉ lấy những ráy tal cĩ thể lấy đi m ột cách dễ dàng.

Đừng nên chọc cái ^ vào tai trẻ, ngay cả một que quấn bơng gịn cũng khơng.

V Ậ T LẠ TRONG TAI

Những vật lạ chui được vào trong tal đứa trẻ thường là những con vật nhỏ hoặc cơn trùng.

Bất cứ vật lạ nào bay vào trong tal mà khơng lấy ra được dễ dàng phải coi là n ^ ê m trọng bởl lẽ nĩ cĩ thể làm cho ống tal ngồi bị nhiễm trùng, làm viêm tai ngồi, hoặc làm màng nhĩ bị tổn thương.

^ Bạn nên làm gì?

Nếu vật nhỏ và mềm. hãy cố gắng gắp nĩ ra bằng một cál nhíp.

Nếu bạn khơng thể nào gắp được nĩ mà khơng chọc vào trong tal, hãy để nguyên và đưa trẻ đến gặp bác sĩ.

Nếu vật lạ là cơn trùng, hãy đặt trẻ nằm nghiêng, bên tai bị vật lạ ngửa lên trên, và soi đèn rĩt nước ấm vào tai trẻ. Con cơn trùng phải bay ra hoặc trơi ra. Hãy cẩn thận khi làm động tác này, tốt nhất bạn hãy nhờ bác sĩ giúp đỡ.

NGẠT M ỦI, SỔ MŨI

■ộ" Nguyên nhân:

* Ngạt mũi:

Một phần của tài liệu tailieuxanh ebook trieu chung va dieu tri benh cho tre em phan 1 6877 (Trang 49 - 53)