HEN SUYỄN (H EN PHẾ QUẢ N)

Một phần của tài liệu tailieuxanh ebook trieu chung va dieu tri benh cho tre em phan 1 6877 (Trang 102 - 106)

- Viêm mũl (cấp tính và mạn tính): tình trạng

HEN SUYỄN (H EN PHẾ QUẢ N)

^ Hen suyễn là gi?

Suyễn hay cịn gọi là hen phế quản xảy ra khi cĩ hiện tượng cĩ thắt phế quản được khởi phát bỏi các yếu tố bên ngồi (dị nguyên) gây ra. Bệnh xảy ra ở mọi lứa tuổi, khơng lây, thường cĩ tính gia đình. Trong giai đoạn chuyển mùa, ngồi những yếu tố khởi phát như lơng chĩ mèo, phấn hoa, khĩi thuốc lá, bụi bặm, thức ăn, gắng sức thì sự thay đổi thời tiết và những bệnh cảm cúm cũng là nguyên nhân gây ra cơn suyễn.

Hen suyễn là bệnh dị ứng ảnh hưởng đến phế quản. Khi dị ứng phản ứng xảy tớỉ, các phế quản co thắt lại và bị chất nhầy nhớt đĩng nghẹt làm cho khĩ thở. Một cơn suyễn cĩ thể khiến cho trẻ hoảng sỢ vì cảm giác ngột ngạt.

Các cơn suyễn cĩ khả năng làm bạn hoảng sỢ, tuy nhiên với sự hỗ trỢ thuốc men và lời khuyên của bác sĩ, trẻ khơng bị biến chứng nghiêm trọng.

^ Nguyên nhàn:

Tác nhân đầu tiên gây phản ứng dị ứng là dị ứng nguyên, thường bay lơ lửng trong khơng khí, thí dụ như phấn hoa hay bụi nhà. Một khi đã bị suyễn rồi, tình trạng căng thẳng về m ặt xúc cảm

hay vận động cĩ thể dẫn tới một cơn suyễn. Thơng thường, bệnh suyễn khơng xuất hiện trước khi đứa bé được khoảng 2 tuổi. Bệnh cĩ khuynh hướng phát ra theo gia đình và thường đi kèm với những bệnh dị ứng khác như chàm, eczema hay sổ mũl mùa. Tuy nhiên, đa số trẻ em khỏi bệnh khỉ lớn lên. Nhiều trẻ dưới 1 tuổi thở khị khè trong trường hỢp bị viêm tiểu phế quản. Các bé này khơng nhất thỉết là mắc phải bệnh suyễn. Khi các trẻ lớn lên và khí quản mở rộng thì sẽ hết thở khị khè.

Triệu chứng:

Trẻ thường cĩ tiền căn ho và khị khè. Khi cơn suyễn đến thường cĩ triệu chứng báo trước: hắt hơl, sổ mũỉ, nổỉ mề đay sau đĩ trẻ bắt đầu ho, khị khè, khĩ thở. Trẻ thở nhọc nhằn: thở ra trở nên khĩ khăn và bụng cĩ thể phải thĩp vào cùng với sức cố gắng để hít khí vào. Cảm giác nghẹt thở khi lên cơn suyễn. Bị những cơn hụt hơi nặng, những khi đĩ trẻ hơ hấp nơng và khĩ khăn.

- Thở khị khè, hơi thở rít và hụt hơi, đặc biệt khỉ bị cảm.

- Ho liên tục, đặc biệt ban đêm hay sau khi lao động.

- Tím tái quanh mơi và thiếu dưỡng khí.

^ Chăm sĩc và điều trị:

thuốc xịt giãn phế quản tại nhà, nếu sau khi xịt thuốc 2 lần mà trẻ cịn khĩ thở thì cần đưa ngay trẻ đến bệnh viện gần nhất.

Nếu nghỉ ngờ trẻ bị cơn suyễn đầu tiên thì cần đưa ngay trẻ đi khám khi trẻ khị khè nhiều hoặc bắt đầu khĩ thở.

Sau cơn suyễn trẻ vẫn cần được khám và theo dõi để ngừa cơn suyễn tái phát.

Nếu cơn suyễn xuất hiện khi trẻ đang nằm ngủ, háy nâng trẻ ngồi dậy, tựa lưng lên vài chiếc gối hoặc ngồi vào một chiếc ghế, hai cánh tay vắt ra sau lưng vì làm như vậy giúp các cơ bắp lồng ngực đẩy khơng khí ra hữu hiệu hơn. Hãy tránh những dị ứng nguyên dễ thấy như lơng gà, vịt và giữ cho bụi đừng bay lên trong nhà. Cĩ nhiều người bị suyễn vì dị ứng với súc vật. Nếu bạn nuơi chĩ mèo, hãy nhờ một người bạn chăm sĩc chúng trong vàl tuần xem các cơn suyễn của trẻ cĩ bớt đi chăng.

Hãy đảm bảo cho trẻ lúc nào cũng cĩ sẵn trong tầm tay những thuốc bác sĩ đã kê.

Thơng báo cho nhà trường biết trẻ cĩ thể lên cơn hen suyễn.

Khuyến khích trẻ tập thể dục vừa phải giúp cho trẻ dễ thở hơn (nếu tập nhiều quá cĩ khi lạl khiến cho trẻ lên cơn hen suyễn). Mơn bơi lộl cĩ thể giúp ích đặc biệt cho trẻ.

Đừng để cho trẻ quá nặng cân vì như vậy trẻ sẽ cĩ thêm một khối nặng trên hal buồng phổi. Sử dụng thuốc theo hướng dẫn của bác sĩ.

- Những ừ-ường hỢp cần thiết trẻ được dùng thuốc phịng ngừa cơn suyễn tái phát.

VIÊM T H A ira QUẢN

Chứng vỉêm thanh quản là một tình trạng sưng tấy thanh quản, tức là sưng hộp phát âm của khí quản. Nhiều siêu vỉ trùng thứ yếu, đơi khi cả vl khuẩn cĩ thể xâm nliập vào cơ thể thơng qua họng và nhanh chĩng nhiễm khuẩn vào thanh quản. Triệu chứng hiển nhiên của bệnh viêm thanh quản là khản tiếng và ho klian, đơi khl cĩ kèm theo sốt.

■ộ" Triệu chứng:

- Khản tiếng hay mất tiếng. - Ho khan.

- Sốt nhẹ. - Đau họng.

- Bạch hầu thanh quản, ho giống như sủa.

'ộ' Bạn nên biết:

Viêm thanh quản ít khi nghiêm trọng và kéo dàl khơng đến một tuần, cho dù bệnh này là một bộ phận của tình trạng nhiễm khuẩn nghiêm trọng hơn, như viêm Amldan hay viêm phế quản. Tuy nhiên, ở trẻ nhỏ, tình trạng sưng thanh quản làm tắc nghẽn ngõ vào của khơng khí gây nên khĩ thở và sinh ra một biến chứng nghiêm trọng là hội chứng bạch hầu thanh quản.

- Trong ủríờng hợp viêm tìianh quản ừ-ở thành bạch hầu tlianli quản, bạn phải đưa trẻ đi cấp cứu. - Nếu chứng khản tiếng khơng kèm theo bất cứ

một triệu chứng nhiễm trùng hơ hấp nào khác như viêm khí quản chẳng hạn, bạn hãy thường xuyên theo dõi nhiệt độ của trẻ. Nếu nhiệt độ cao hơn 38°c, cĩ thể trẻ mắc một bệnh nhiễm trùng khác.

- Lắng nghe kỹ xem trẻ cĩ ho như sủa kiểu bạch hầu thanh quản hay khơng.

Bạn nên duy trì độ ẩm cho bầu khơng khí ở căn phịng của trẻ. Nên mở cửa sổ cho khơng khí lưu thơng. Một bầu khơng khí như vậy thường rất cĩ hiệu quả để làm cho trẻ hết ho khan.

Một phần của tài liệu tailieuxanh ebook trieu chung va dieu tri benh cho tre em phan 1 6877 (Trang 102 - 106)