NHIÊM TRÙNG CUỐNG RÕN SA U KHI SINH

Một phần của tài liệu tailieuxanh ebook trieu chung va dieu tri benh cho tre em phan 1 6877 (Trang 119 - 125)

V rị G DA TÍM HOẶC XANH ở TRẺ MỚI SINH

NHIÊM TRÙNG CUỐNG RÕN SA U KHI SINH

Nguyên nhàn:

Sau khi sinh, trẻ được “cắt rốn”, dây rốn nối liền trẻ VỚI bánh nhau được kẹp lại và cắt gần thân thể trẻ. Rồi dây rốn teo lại và cuống rốn cịn lại rụng trong vịng mười ngày sau khi sinh. Cuống rốn của bé cĩ thể bị nước tiểu làm ơ nhiễm. Cuống rốn bị nhiễm trùng thường rỉ nước, đĩng vảy, làm mủ hoặc trơng cĩ vẻ đỏ hay sưng. Nhiễm trùng cuống rốn hiếm khi nghiêm trọng và người ta cũng chữa trị chúng dễ dàng.

"ộ" Dấu hiệu nhận biết:

- Vùng rốn đỏ và sưng.

- Cuống rốn rỉ ra nước rồi nước này đĩng vảy. - Cĩ mủ.

‘ộ’ Phịng ngừa:

• Bảo đảm vơ trùng trước và sau khi sinh. • Cắt và cột rốn bằng dụng cụ vơ trùng. • Rửa tay trước khi săn sĩc trẻ.

• Để rốn hở và khơ, tránh đắp hố chất hay vật lạ vào rốn.

• Hàng ngày người chăm sĩc trẻ phải để ý quan sát rốn và chân rốn mỗl ngày để phát hiện sớm nhiễm trùng.

• Kiểm tra cuống rốn trẻ mỗi lần thay tã xem cĩ dấu hiệu nhiễm trùng khơng. Nếu vùng này cĩ vẻ đ ỏ , bạn hãy liên h ệ ngay VỚI bác sĩ hay nữ hộ sinh.

ECZEMA

^ Dấu hiệu nhận biết:

- Da khơ đỏ, đĩng vảy, cĩ thể rất ngứa ngáy. Bắt đầu từ những hạt bọng nước nhỏ u ti dưới bề mặt lớp da.

- Cĩ nước vàng trong rỉ ra từ các vùng bị bệnh. - Khĩ ngủ nếu trẻ ngứa dữ dội.

Eczema ở trẻ từ 2 tuổi trở lẻn.

Ezema thường biểu hiện ở các chỗ gấp chân, ta: da đỏ, thoạt đầu ướt, chảy nước, sau đĩ, khơ đi và ngứa làm đứa trẻ khĩ chịu, khơng ngủ đưỢc. Eczema tiến triển trong một thời gian dàl, từng thời kỳ và một số trường hỢp, kèm theo bệnh hen.

Việc chữa trị địi hỏi một thời gian lâu và thường bị đi bị lại.

Eczema ở trẻ sơ sinh

Trẻ sơ sinh từ tháng thứ 2 - 3 trở đi, nếu bị Eczema thường bị ở đầu, má, trán, cằm, cĩ thể phát triển tới vai, tay, lưng bàn tay, ngực... Nhưng phần lớn hay bị ở đầu.

Thoạt đầu da trẻ đỏ lên rồi cĩ những đốm nhỏ xuất hiện. Trẻ cảm thấy ngứa ngáy, quấy

khĩc, cựa quậy... Những đốm nhỏ chảy nước sau đĩ cứng lại ứiành vẩy, chỗ da đỏ khơ lạl nhưng vẫn đỏ và dễ cĩ những vết nứt.

Trẻ cĩ thể bị eczema ngay từ năm đầu và bị đi bị lại từng đợt. Tới tháng thứ 18, trẻ khỏi nhưng lạl cĩ thể bị bệnh hen. Eczema làm trẻ bị m ất nước và dễ bị nhiễm trùng.

‘ộ ’ Chăm sĩc và điều trị:

Chứng bệnh này khiến cho người bệnh rất ngứa ngáy, khĩ chịu. Cho trẻ đl khám bệnh nếu bạn nghi ngờ trẻ bị bệnh, vì nếu để trẻ nhiễm khuẩn thì bệnh lạl trở thành nghiêm trọng.

Nếu trẻ hay gãl, hãy kiểm tra xem cổ, đầu, mặt, bàn tay, các nếp gấp khuỷu tay, đầu gốl và bẹn trẻ xem cĩ nốt ban nào khơng. Đừng cho trẻ gãi vào những nốt đĩ. Hãy đeo bao tay cho bé để giúp cho bé khỏi gãi ban đêm, và cắt ngắn mĩng tay cho trẻ. Hãy cho trẻ mặc đồ lĩt bằng vải bơng.

Hãy dùng một thứ kem làm mềm da và tránh cho da khỏi bị khơ để làm dịu chứng ngứa. Hãy xả nước thật kỹ khi giặt quần áo để ngăn ngừa nguyên nhân gây dị ứng cho trẻ.

Hãy đưa chĩ mèo trong nhà bạn đi chỗ khác để thử xem chúng cĩ phải là nguyên nhân gây bệnh cho trẻ hay khơng, và loại bỏ những yếu tố kích thích dị ứng như gối bơng lơng thú hay lơng tơ gia cầm.

Nếu trẻ cịn đang ở tuổi bú mẹ thì bạn nên tiếp tục cho con bú. Nếu trẻ trên 6 tháng tuổi, hãy cho trẻ ăn bột đậu nành.

Trẻ khơng cần kiêng sữa nhưng khơng nên ra nắng. giĩ.

Trong thời gian bị eczema, tránh tiêm chích các vắc xln trừ trường hỢp chích B.C.G phịng lao. Khơng nên cho cháu bé lạl gần, hoặc chơi cùng với các cháu mớl tiêm ngừa bệnh đậu m ùa và hết sức đề phịng để cháu khỏi bị lây bệnh này.

CHẤY

^ Chấy và trứng chấy là gi?

Chấy là những cơn trùng nhỏ ký sinh trong tĩc và khiến đầu bé ngứa ngáy. Con chấy mẹ trưởng thành đẻ những trứng nhỏ 11 ti bám chặt vào chân tĩc gọi là trứng chấy.

Trứng chấy cĩ m àu vàng trắng, hình ơ van. Chúng trơng hơl giống gàu nhưng khơng nằm trên da đầu như gàu m à bám chặt vào chân tĩc, cách da đầu khoảng 0,5 - Icm. Chấy trưởng thành cĩ kích thướt cỡ hạt mè cĩ m àu nâu đỏ.

Chấy và trứng chấy làm cho trẻ khĩ chịu nhưng cĩ thể diệt trừ dễ dàng.

■ộ” Phàn biệt chấy và gầu:

Vảy gầu cĩ thể dùng mĩng tay cạo trĩc đi dễ dàng, cịn trứng chấy bám chắc vào chân tĩc. Sau hai tuần trứng nở thành chấy và con chấy cắn da đầu để hút máu. Trẻ sẽ ngứa ở chỗ chấy cắn, đặc

biệt sau khi trẻ hoạt động gắng sức làm nĩng người lên. Con bạn cĩ thể bị lây chấy do tiếp xúc với m ột đứa trẻ hay người lớn khác bị chấy.

Triệu chứng:

- Ngứa da đầu, đặc biệt khi nĩng nực.

- Trứng chấy nhỏ xíu, màu trắng đục bám vào chân tĩc.

- Cĩ những nốt chấy cắn đỏ trên da đầu.

■ộ" Những việc bạn nên làm:

- Nếu trẻ gãi đầu, ngứa ngáy, khĩ chịu, bạn hãy kiểm tra chân tĩc của trẻ xem cĩ trứng chấy hay khơng.

- Gội đầu và xối nước cho sạch, rồi chải tĩc bằng lược bí để loại bỏ xác chấy và trứng chấy. Lặp lại cách làm như vậy 2 hay 3 lần, mỗi lần cách nhau 3 ngày, cho đến khi tiệt hết hẳn chấy và trứng chấy.

- Nếu trẻ đi nhà trẻ hay cùng chơi với nhĩm bạn, bạn hãy thơng báo cho cơ gịáo biết là trẻ cĩ chấy và giữ trẻ ở nhà cho đến khl trẻ hết hẳn chấy và trứng chấy để tránh lây lan cho các bạn.

- Khơng dùng chung vật dụng: Nếu cĩ ngườỉ thân trong nhà bị chấy, hãy cho họ dùng liêng lược với những người khác. Ngồi ra cũng khơng được dùng chung nĩn, khăn quàng, đồ cột tĩc, kẹp tĩc. ... và cũng hạn chế nằm ngủ chung với người bị chấy.

- Chọn loại dầu gộl chuyên dùng để trị chấy: Trước khl dùng cho trẻ, bạn hãy hỏi ý kiến của bác sĩ.

- Chữa bằng diảo dược: Đa phần trường hợp sẽ đạt kết quả khả quan sau khi thực hiện tốt việc trị chấy bằng dầu gội. Tuy nhiên một số trường hỢp nặng cần kết hợp dùng các lồi thảo dược. Pha 20 giọt tính dầu trà, 10 giọt tinh dầu hoa hồng, 15 giọt nước cốt chanh hay tinh dầu cây oảl hương với 4 muỗng canh tinh dầu cảl. Thoa hỗn hợp này lên đầu khi tĩc cịn khơ. Dùng khăn quấn kứi tĩc. Sau một giờ, tháo khăn ra và gội lạl sạch với dầu gội thơng thường.

- Gặp bác sĩ da Uễu: Trường hợp trẻ khơng bị dị ứng với các loại dầu gội và thảo dược trên, da đầu bắt đầu bị nứt nẻ hay sưng tấy, bạn nên tìm đến sự giúp đỡ của bác sĩ.

BỌNG NƯỚC

^ Bọng nước là gì? - Nguyên nhân

Bọng nước là m ột bong bĩng sin h ra trên da bỏng hay do cọ xát gây nên, hoặc do da phải chịu những nhiệt độ quá cao. Các bọng nước cĩ thể khác nhau về kích cỡ. tùy theo nguyên nhân, và tác dụng của chúng là hình thành m ột cái đệm bảo vệ lớp da mới ở bên dưới.

Bọng nước thường khơng nghiêm trọng. Nước trong bọng đơi khi được cơ thể hấp thu ư ở lạl và

m ặt ngồi bọng nước khơ đi, trĩc da, để lại da non phía sau. Nếu m ụn rộp vỡ trước khi lành da thì cĩ nguy cđ nhiễm trùng.

^ Dấu hiệu nhận hỉêt:

- Bề mặt da nổi phồng, chứa đầy nước, cĩ thể một khoảng rộng tới vài centimet bề ngang.

■ộ" Chăm sĩc và điều trị

Bạn nèn:

Một phần của tài liệu tailieuxanh ebook trieu chung va dieu tri benh cho tre em phan 1 6877 (Trang 119 - 125)