- Viêm mũl (cấp tính và mạn tính): tình trạng
BỆNH CẬN THỊ
Cận thị là bệnh rất thường gặp ở người trẻ tuổi, đặc biệt là trẻ em, trong điều kiện kinh tế xã hội phát triển nhanh, và cĩ nhiều yếu tố phải sử dụng tới m ắt (TV, máy tính...).
Nếu con ngươi quá dàl từ đằng trước ra đằng sau, hình ảnh của những vật ở xa sẽ hội tụ ở phía trước võng mạc và trơng sẽ cĩ vẻ nhịe; những đồ vật ở gần sẽ đưỢc trơng thấy rõ. Người ta gọi như vậy là cận thị.
Chứng cận thị thường phát sinh vào cuối thời kỳ thơ ấu và cĩ khu)mh hướng theo từng gia đình, m ột đứa trẻ cĩ cha hay mẹ bị cận thị thì phải khám thử nghiệm đều đặn.
■ộ" Nguyên nhàn:
Hai nguyên nhân chính gây bệnh cận thị là do bẩm sinh và mắc phải.
Cận thị bẩm sửih:
Bệnh bẩm sinh do yếu tố di truyền, cha mẹ cận thị thì con cũng bị cận thị.
Cận thị bẩm sinh thường đưỢc phát hiện khl trẻ 1-2 tuổi, độ cận cao và tàng độ nhanh bất bình thường.
Đặc điềm: Độ cận cao. cĩ thể trên 20 đl-ốp, độ cận tăng nhanh cả khi đã ở tuổi trưởng thành, cĩ nhiều biến chứng như: thối hĩa hắc võng mạc, xuất huyết hồng điểm, bong hoặc xuất huyết thể
pha lê, rách hay bong võng mạc,.., khả năng phục hồi tìiị lực của bệnh nhân kém dù được điều trị.
Bệnh cận thị mắc phảù
Bệnh cận thị mắc phải thường gặp ở lứa tuổi học sinh, do các em học tập, làm việc, nhìn gần nhiều trong điều kiện thiếu ánh sáng, m ắt khơng được nghỉ ngđi hỢp lý.
Đặc điềm: Mức độ cận nhẹ hay trung bình dưới 6 đi-ốp, bệnh tiến triển chậm, ít tăng độ, độ cận thường ổn định đến tuổi trưởng thành, ít bị biến chứng.
Cận thị mắc phải ở trẻ em thường xuất hiện ở khoảng 5 - 6 tuổi.
‘ộ’ Biểu hiện của trẻ bị cận
- Hay dụl mắt mặc dù trẻ khơng buồn ngủ; thường kêu mỏi mắt. nhức đầu. hay chảy nước mắt.
- Sợ ánh sáng hoặc bị chĩi mắt; khơng thích các hoạt động phải nhìn xa...
- Hay nheo mắt hoặc nghiêng đầu khi nhìn vật ở xa. - Khi xem tlvl, trẻ phải nhìn gần.
- Khi đọc chữ hay bị nhảy hàng hoặc phải dùng ngĩn tay để dị theo các chữ khi đọc.
- Trẻ phải lại gần bảng mới nhìn được, khl viết nhiều chữ viết sal, thiếu, hoặc phải chép bàl của bạn.
Chữa trị cận thị ra sao?
Cĩ nhiều phương pháp điều trị cận thị, phổ biến nhất là đeo kứih; lắp kính sát trịng; mổ laser.
Đeo kúủi là cách thơng dụng, rẻ tiền, dễ áp dụng. Tuỳ theo mức độ cận thị, trẻ cần đeo kính thường xuyên hay chỉ cần đeo kúứi khi nhìn xa. Nếu được chỉnh kúih đúng thì tiến triển cận thị sẽ chậm lại, khơng bị tăng độ. Tuy nhiên khl đeo kúih, gĩc nhìn bị thu hẹp, hình ảnh bị thu nhỏ và gây vướng víu.
Phương pháp đặt thủy tinh thể nhân tạo trong mắt được sử dụng khl bị cận nặng, cĩ kèm bệnh đục thủy tinh thể. Dùng vật lý trị Uệu như luyện tập điều tiết trên máy, dùng sĩng siêu âm, điện, điện tử, laser năng lượng thấp cĩ tác dụng làm phục hồi chức năng điều tiết mắt, tăng cường tuần hồn cơ thể mi, võng mạc, tăng cường trương lực cơ.
‘ộ’ Phịng tránh bệnh và hạn chế độ cận
Muốn phịng tránh bệnh cận thị cĩ hiệu quả cần thực hiện tốt các biện pháp sau:
- Phải bảo đảm đủ ánh sáng trong các phịng học, lớp học cho trẻ em. Ánh sáng trong khl học tập, làm việc phải được phân bố đều và cĩ cường độ tốt để khơng gây lĩa mắt. Nên bố trí đèn chiếu sáng trong phịng và một ngọn đèn bàn đặt phía bên tay trái trên bàn học ở nhà của trẻ. Sách và tàl Uệu cĩ chữ In rõ ràng trên giấy khơng quá bĩng để tránh bị lố mắt.
- Khơng nên học tập, làm việc bằng mắt hên tục và kéo dàl nhiều giờ. Nên cho mắt nghỉ ngơi từ 5 đến 10 phút bằng cách nhắm mắt lại hoặc thư giãn bằng cách nhìn ra xa sau mỗi giờ học. - Khơng nên đọc sách trong bĩng tối hoặc ngồi
V IỄ N THỊ ở TRẺ EM
^ Viễn thị ỉà gì?
Viễn thị là m ột loại tật khúc xạ rất ít gặp ở trẻ nhỏ, tật này dễ gây ra các rối loạn chức năng thị giác nặng nề hơn so với tật cận thị như nhược thị, lác mắt, rối loạn chức năng thị giác hai mắt.
Nếu con ngươi quá ngắn từ đằng trước ra đằng sau, hình ảnh của những đồ vật ở gần và xa đều hội tụ vào phía sau võng mạc. Mọi hình ảnh sẽ nhoè đi nhưng những đồ vật ở gần sẽ nhoè hơn cả, người ta gọi như vậy là viễn thị.
Tật viễn thị thường cĩ m ặt từ lúc sinh, và cĩ thể khiến cho m ắt bị mỏi khi trẻ cố gắng tập trung vào những đồ vật gần đĩ. Người ta cĩ thể chỉnh lạl dễ dàng cả hai tật cận thị và viễn thị.
^ Viễn thị trục và viễn thị khúc xạ
Viễn thị khúc xạ;
Do lực khúc xạ của giác mạc và thể thủy tinh thấp, trong khi chiều dàl của trục nhãn cầu vẫn bình thường. Loại này thường gây viễn thị nhẹ.
Viển thị trạc;
Do trục nhãn cầu quá ngắn trong khi lực khúc xạ của giác mạc và thể thủy tinh vẫn bình thường, thường gây ra viễn thị nặng.
Tuy nhiên cĩ thể phối hỢp cả hal nguyên nhân trên.
chiều dàl trục nhãn cầu tảng lên, hoặc mắt được tập luyện làm tăng độ khúc xạ của thể thủy tinh. Bình thường, trẻ em mới sinh ra luơn luơn bị viễn thị và độ viễn sẽ giảm dần khi trẻ ngày một lớn. Đến 2-3 tuổi, độ viễn khoảng 3 độ. Nếu ở tuổi này, m ắt khơng hoặc ít phát triển thì sẽ bị viễn thị. Viễn thị thường gặp ở tuổi bắt đầu đi học.
'ộ' Những biểu hiện của viễn thị
- Trẻ nhỏ thường hay dụl mắt, đỏ mắt và chảy nước mắt. Trẻ lớn hơn cĩ thể kêu mắt nhức mỏi nhìn mờ do mắt luơn phải điều tiết.
- Vì mắt trẻ phải thường xuyên điều tiết quá độ, gây mất cân bằng giữa độ điều tiết và độ quy tụ nên mắt dễ bị lác trong. Đồng thời cũng rất dễ xảy ra hiện tượng nhược thị do chức năng mắt bị suy giảm, mặc dù được chỉnh kính tối đa nhưng vẫn khơng tăng được thị lực.
^ Phưoug pháp điều trị viễn thị
- Đeo kính và luyện tập mắt tích cực để làm giảm độ viễn thị.
- Khuyến khích trẻ tham gia các hoạt động liên quan đến thị giác như vẽ tranh, tơ màu... để là làm tăng độ khúc xạ của thể thủy tình dẫn đến giảm độ viễn thị (cận thị hĩa viễn thị).
- Trẻ cần được theo dõl ít nhất 6 tháng 1 lần để điều chỉnh kính cho phù hỢp với sự tiến triển của viễn thị.