MỤN VÀ NHỌT

Một phần của tài liệu tailieuxanh ebook trieu chung va dieu tri benh cho tre em phan 1 6877 (Trang 127 - 134)

- Che đậy, bảo vệ các bọng nước tránh làm chúng vỡ ra Ví dụ, nếu trẻ bị bọng nước do đi giày

MỤN VÀ NHỌT

^ Mụn - nhọt là gì?

Một chỗ da phồng lên, đau nhức và đỏ. Sau vài ngày phần da ở giữa m ỏng đl, cĩ thể nhìn thấy m ủ ở giữa lớp da: đĩ là nhọt. Thoạt đầu. m ột điểm trên đa cĩ thể m ọc lên nhiều đầu nhọt rồi mới tụ lại thành m ột cái duy nhất. Trẻ thường cĩ nhọt ở đầu, lưng, đùl, cánh tay, đặc biệt ở những điểm bị dồn ép như ở m ơng, tuy nhiên nhọt cĩ thể xuất hiện ở bất cứ chỗ nào ư o n g cơ thể.

Bạn khơng nên ứiắc mắc nếu tự nhiên trẻ bị lên mụn, tuy nhiên nếu trẻ cứ bị nổi nhọt thường xuyên, lặp đi lặp lại thì cĩ thể là m ột dấu hiệu bệnh lý.

‘ộ ’ Nguyên nhàn:

Mụn nhọt hay gặp ở trẻ yếu, do nhiễm khuẩn cấp tính loại tụ cầu vàng ở lỗ chân lơng gây viêm nang lơng và các tổ chức xung quamh.

‘ộ ’ Dấu hiệu nhận biết:

Mạn

- u nhỏ, đỏ, khơng đau.

Nhọt

- u đau, đỏ, lớn lên dần dần.

- Ngịi mủ trắng hay vàng xuất hiện ở chính giữa một hay hai ngày sau.

- Bem đầu, trên da thấy xuất hiện một mụn mủ nhỏ. Sau đĩ nhọt vỡ, ở chỗ mụn mủ chảy ra, cĩ cả ngịi trắng xanh hơi xốp, để lạl một hõm sâu. Chỗ lõm này sẽ đầy lại nhanh chĩng và nhọt khỏi trong vịng 8 - 1 0 ngày.

Cĩ khl nhiều nhọt mọc sát nhau thành cụm, kết hỢp với nhau thành mảng đỏ, lớn rất đau. Trong mảng đỏ này cĩ nhiều nhọt, khi vỡ ra thành nhiều lỗ như tổ ong khiến trẻ rất đau, sốt cao, quấy khĩc, cơ thể suy nhược và dễ cĩ các biến chứng.

■ộ" Biến chứng:

Vì do tụ cầu nên khi biến chứng vào thận gây viêm cầu thận cấp, vào máu gây nhiễm khuẩn huyết.

^ Chăm sĩc và điều tĩị:

Khi mới chỉ cĩ 1-2 cál nhọt, dùng cồn iốt bơi vào đúng chỗ nhọt, cũng cĩ thể dùng cao tiêu nhọt dán lên. Nếu nhọt đã mềm, nên đến cơ sở y tế chích tháo mủ và bơi các thuốc sát khuẩn như cồn lốt, thuốc đỏ, thuốc mỡ kháng sinh.

Trường hỢp nhọt mọc liên tiếp, nên đi khám tìm nguyên nhân để điều trị thích hỢp.

Lưu ý: Khi nhọt mọc ở vùng mơi, cánh mũi khơng nên tự nặn vì dễ gây biến chứng nhiễm trùng máu.

Nếu họa hoằn lắm trẻ mọc mụn, đơn giản là bạn cứ col như khơng cĩ gì. Trong vài ngày chẳng cần chữa trị ^ cả, mụn cũng sẽ khỏi. Trong trường hỢp trẻ cĩ khuynh hướng hay nhỏ dãl, và cĩ m ụn xuất hiện xung quanh miệng, bạn hây bơi kem bảo vệ da lên nơỉ ấy.

Nếu trẻ nổi một cál nhọt hay một cái mụn trơng cĩ vẻ sưng đỏ, bạn hãy rửa sạch m ụn nhọt và vùng da xung quanh một cách nhẹ nhàng bằng bơng gịn và những thuốc sát trùng. Hãy dùng gạc mềm phủ lên trên nhọt để tránh quần áo cọ vào và lây lan ra những chỗ khác.

hay nhọt. Nếu chỗ ấy hay bị quần áo cọ xát hoặc ở m ột vị trí làm cho trẻ đau, chẳng hạn như ở mơng, bạn hãy lĩt nơỉ ấy với nhiều bơng gịn rồl dán băng keo lên.

Chỉ trong vịng vàl ngày là tự cál nhọt sẽ “chín”, cĩ ngịi và vỡ ra. Bạn chớ cĩ nặn vì làm như vậy cĩ thể làm chứng nhiễm trùng lan rộng thêm. Khi cái nhọt tự vỡ rồi, bạn hãy rửa sạch chỗ đĩ một cách nhẹ nhàng bằng bơng gịn nhúng thuốc sát trùng và dán băng keo che lại cho đến khi chỗ m ụn lành da hẳn.

Bạn hãy cho trẻ đi khám bác sĩ càng sớm càng tốt nếu;

- Trẻ nổi một cál mụn trơng cĩ vẻ sưng đỏ.

- Trẻ bị một cál nhọt ở một chỗ khĩ chịu hay ở vỊ trí dễ gây đau.

- Sau khi bắt đầu nổi nhọt ba ngày, khơng xuất hiện ngịi mủ ở giữa.

- Cĩ những vết đỏ tỏa ra từ cái nhọt. - Trẻ thường xuyên nổi nhọt.

Phịng bệnh:

Tắm rửa, giữ vệ sinh sạch sẽ cho trẻ và tạo điều kiện cho trẻ được sinh hoạt, học tập trong mơi trường m át mẻ. thống khí.

cước

"ộ" Cước là gi?

Cước là những vùng da đỏ, ngứa ngáy do quá mẫn cảm với cái lạnh, thường xuất hiện vào mùa đơng, đầu m ùa xuân, đặc biệt là khl thời tiết lạnh giá đột ngột.. Cước thường xuất hiện ở cổ chân, tay, chân, m ặt sau cẳng chân. Cước khơng nghiêm trọng, tuy khơng nguy hiểm đến tính mạng nhưng lại gây khĩ chịu cho người bệnh.

•ộ" Nguyên nhàn:

- Việc làm ấm nhanh bàn tay lạnh giá bằng lửa hay lị sưởi chúứi là nguyên nhân gây ra cước: Bệnh khơng phải do dị ứng hay di truyền mà do thân nhiệt chịu lạnh kém. Khi da trồ nên quá lanh, các mạch máu ngoại vl dưới da bị co lạl, khiến máu lưu thơng chậm, gây thiếu ịxy ở vùng cần nuơi dưỡng dẫn đến hoại tử tế bào. tạo thành những đám da phù nề màu đỏ sẫm đơi khi cĩ mụn nước, xuất huyết, trợt loét rất lâu lỄưứi. Trẻ cảm thấy đau đớn vùng bị tổn thương. Khl đưỢc làm ấm đột ngột, mạch máu sẽ bị vỡ, kết quả là dễ dẫn tới viẹm, sxmg nề, ngứa và đau. - Cước cịn cĩ xu hướng hay gặp ở những người cĩ tuần hoỄm máu kém, những người mà hay bị lạnh ngĩn tay, ngĩn chân ngay trong nhiệt độ khơng lạnh. Tuần hồn máu kém dễ khiến các vùng xa tim nhất khơng được

cung cấp đủ lượng máu cần thiết, dẫn tới dễ bị tác động bởi nhiệt độ.

- Mặc quần áo ướt, mặc khơng đủ ấm và phơi ra giĩ lạnh cũng dễ bị phát cước.

Vị trí thương tổn hay gặp ở các ngĩn chân, bàn chân, ngĩn tay, bàn tay, tai và mũi.

Phát cước cĩ nhiều mức độ, thơng thường dễ xử lý nhưng cũng cĩ dạng cước sâu cĩ thể gây tổn thương lâu dài tùy thuộc vào mức độ và thời gian ngâm trong giá rét.

■ộ" Phàn loại:

Cước được chia làm hai thể: cước cấp tính và mạn tính.

- Cước mạn tính là thể nặng, gặp ở người cĩ tuổi, mùa đơng nào cũng bị. khỏi hồn tồn về mùa hè và lại tái phát vào mùa đơng năm sau.

- Cước hay gặp ỏ trẻ em là cước cấp tính, là thể nhẹ của chấn thương do lạnh và nhanh khỏi khơng tái phát.

^ Dấu hiệu nhận biết:

- Da tái nhợt, tê cĩng, đặc biệt ở tay và chân. - Da đỏ. sưng lên và ngứa, khi vùng tay ấm lạl.

Chăm sĩc và điều trị:

- Khi trẻ bị cước cần đưa trẻ đến khám tại các phịng khám chuyên khoa da hễu để được

hướng dẫn điều trị đúng cách, ỉíhơng tự ý dùng các loại thuốc bơi ngồi da hoặc thuốc uống bởi bệnh sẽ khơng khỏi mà cịn nguy hiểm cho tính mạng.

Dặn trẻ đừng làm trầy da ở những vùng bị cước (hoặc bạn che những nơi này bằng quần áo hoặc cho trẻ đeo bao tay hoặc bao ngĩn tay). Khơng để trẻ gãi quá nhiều để tránh lở loét, phồng rộp, dẫn đến nhiễm trùng. Cách đơn giản giúp giảm ngứa, giảm đau khi bị cước cho trẻ, buổi tối trước khi trẻ đi ngủ nên cho trẻ ngâm tay, chân vào nước ấm pha ít muối khoảng 30 phút, cĩ thể cho thêm vàl lát gừng giúp làm ấm nhanh. Sau đĩ. lau khơ và đi tất để giữ chân luơn ấm, cả khl ngủ.

Theo kinh nghiệm dân gian, dùng một ít lá lốt và một chút muối nấu lên, ngâm chân trong nhiều ngày cước sẽ ặảm dần và khỏi hẳn. Kiêng những thức ăn dễ gây dị ứng như hải sản hoặc những mĩn ăn khiến trẻ bị dị ứng trước đĩ. Khơng để trẻ hơ tay, chân sưởi bằng lửa hay bếp lị.

Nếu trẻ vẫn đau, sưng, ngứa nhiều thì nhất thiết bạn phải đến chuyên khoa Đa liễu khám và điều trị sớm.

‘ộ ’ Phịng bệnh:

Cho trẻ mặc quần áo ấm, đội mũ kín tal, đeo tất, đeo găng tay và đi giày đủ ấm để chân tay

txẻ tránh được thời tiết gỉá lạnh. Lớp áo trong nên chọn loại vải cĩ độ thấm hút tốt, lớp áo ngồi cĩ khả năng chống giĩ.

- Khơng để trẻ mặc quần áo quá chật để tránh cọ xát khiến cơn ngứa bị kích thích. Khơng cho trẻ mặc trang phục được làm từ những chất liệu dễ gây kích ứng da như len, vải bổ. kaki. Khơng để trẻ mặc quần, áo ẩm ướt.

- Động viên trẻ vận động giúp lỀưn ấm cơ thể, khởi động đầu ngĩn chân, ngĩn tay khi cảm thấy tê buốt.

- Hạn chế cho trẻ tiếp xúc với nước lạnh, các chất tẩy rửa.

- Tắm cho trẻ bằng nước ấm để cân bằng nhiệt độ, tăng tuần hồn cho da trẻ.

- Cho trẻ uống nước, nước hoa quả và ăn nhiều trái cây...

Một phần của tài liệu tailieuxanh ebook trieu chung va dieu tri benh cho tre em phan 1 6877 (Trang 127 - 134)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(155 trang)