BỆNH VIÊM KẾT MẠC

Một phần của tài liệu tailieuxanh ebook trieu chung va dieu tri benh cho tre em phan 1 6877 (Trang 90 - 102)

- Viêm mũl (cấp tính và mạn tính): tình trạng

BỆNH VIÊM KẾT MẠC

( Đ A Ữ M Ắ T Đ ỏ : >

"ộ" Bệnh đau mắt đỏ:

Bệnh đau m ắt đỏ là một thuật ngữ thường dùng để mơ tả một tình trạng m ắt bị kích thích hay nhiễm trùng. Thuật ngữ y khoa của bệnh đau m ắt đỏ là “viêm kết mạc".

^ Dấu hiệu nhận biết:

- Mắt chuyển sang màu đỏ hoặc màu hồng. - Chảy nước mắt, rỉ dịch.

- Cảm thấy ngứa hoặc nĩng rát. - Gặp khĩ khăn nhắm mở mắt.

‘ộ’ Nguyên nhàn:

Đau m ắt đỏ cĩ thể do nguyên nhân: viêm nhiễm, dị ứng hoặc một kích thích khơng rõ. hoặc bị lây bệnh từ người khác.

Thơng thường, bệnh đau mắt đỏ lây lan do tiếp xúc với những đồ vật mà người bị bệnh đã tiếp xúc trước đĩ. Nếu bạn biết một ai đĩ bị bệnh đau mắt đỏ, bạn nên tránh chạm tay vào khăn, gối hoặc những vật dụng cá nhân khác của người bệnh.

'ộ' Khi nào bạn cần gặp bác sĩ?

Hầu hết các trường hỢp đau m ắt đỏ sẽ tự khỏi m à khơng điều trị. Tuy nhiên, bạn cần đưa trẻ đl khám m ắt nếu m ắt của bạn bị đỏ, ngứa, rỉ dịch hoặc đau.

■ộ" Phịng bệnh:

Để dự phịng hoặc tránh lây lan bệnh đau m ắt đỏ, cần chú ý rửa tay thường xuyên bằng xà phịng và nước. Ngồi ra, tránh sử dụng chung đồ đạc như khăn, quần áo, hoặc các vật dụng cá nhân với người bệnh.

CÚM

'ộ’ Bệnh cúm ỉà gì? - Nguyên nhàn:

Bệnh cúm (influenza) do vl rút cúm gây ra, gây những triệu chứng nặng hơn nhất là ở trẻ em

mang bệnh kinh niên như bệnh tìm. bệnh suyễn, bệnh tiểu đường, trẻ thiếu tháng, V ...V ... Những trẻ này sức đề kháng yếu trước sự tấn cơng của siêu vi trùng cúm và được bác sĩ cho tiêm phịng trước m ùa đơng. Cũng nên nhớ, tiêm phịng cúm chỉ ngừa được bệnh cúm "chính hiệu" chứ khơng ngừa được những bệnh cảm thơng thường.

Bệnh cúm, cũng giống như bệnh cảm thường, là do siêu vl trùng gây nên. Vì rằng đây là một bệnh nhiễm siêu vi trùng, nên khơng cĩ thuốc chữa trị cho bệnh cúm và bệnh kéo dàl trung bình từ ba đến bốn ngày. Trừ khi cĩ nhiễm trùng thứ phát, trong đa số trường hỢp chỉ cần chữa trị các triệu chứng là đủ.

Là bệnh viêm nhiễm cấp tính đường hơ hấp gây nên bởi vi rú t cúm lây truyền nhcmh, thường gây thành dịch nhỏ, cĩ tính chất địa phưđng, đơi khi thành những vụ dịch lớn. Sau thời gian nung bệnh ngắn, khoảng một ngày, bệnh khởi phát rất đột ngột. Trẻ em lớn hay mắc bệnh cúm hơn ư ẻ em cịn bú.

^ Triệu chứng:

Bệnh cúm cĩ nhiều thể lâm sàng, thể thường gặp là:

- Sổ mũi. ngạt mũi.

- Đau họng, miệng đắng, buồn nơn. táo bĩn. - Ho. cĩ khl ho tức ngực, khạc đờm hoặc chảy

- Thân nhiệt tăng lên 39-40°C ngay ngày đầu, kéo dài 3-5 ngày.

- Lạnh run nhiều lần trong ngày.

- Đau nhức tồn thân: đầu đau như búa bổ, đau các cơ xương khớp, chân tay rã rời.

- Tiêu chảy, nơn mửa hay buồn nơn. - Yếu ớt và ngủ u bì.

- Mặt bừng bừng, da khơ nĩng. - Mắt chĩi, chảy nước mắt.

Sau đĩ nhiệt độ giảm dần, các triệu chứng tồn thân giảm dần trong 5-7 ngày.

Bệnh cúm ỏ trẻ em dưới 5 tuổi thường nhẹ, sốt như cảm lạnh, ở trẻ sơ sinh, biểu hiện: viêm tai, vlễm chũm, viêm thanh quản cấp, cĩ khi nhiễm độc thần kinh nặng nề.

Ngồi ra cịn nhiều thể khơng rõ triệu chứng hoặc thể nhẹ, giống cảm lạnh: chỉ cĩ hắt hơi, sổ mũi, ho, cĩ thể gặp thể nặng, rất nặng do biến chứng hơ hấp, tim mạch, thần kinh.

‘ộ’ Biến chúng:

Hơ hấp là biến chứng chủ yếu và nặng nhất: viêm phổi tiên phát và thứ phát, trong đĩ viêm phổi tiên phát là nặng nhất: nhiệt độ khơng giảm vào ngày 3-5 mà tiếp diễn, kèm khĩ thở, thở gấp, tím tál, khạc đờm cĩ khi lẫn máu nhanh chĩng dẫn đến suy hơ hấp, suy tuần hồn rồi tử vong nếu bệnh nhân khơng đưỢc điều trị.

tàng như viêm tal, viêm xoang, viêm nhiễm đường tiết niệu...

Bệnh cúm ác tính hiếm gặp nhưng tử vong cao, khởi đầu như cúm thường, rồi xuất hiện hội chứng suy hơ hấp do phù phổi cấp tính gây tử vong do thiếu ơxy máu khơng khắc phục được.

^ Cách phịng ngừa bệnh cúm:

Cĩ hal biện pháp ngăn ngừa bệnh cúm: tiêm phịng và uống thuốc ngừa. Tiêm phịng là biện pháp an tồn hữu hiệu và kinh tế hơn cả. Thuốc tiêm phịng gồm những siêu vl trùng (vi rút) đã

đưỢc làm tê liệt (inactivated), sau khi tiêm vào cơ

thể, do sự tiếp xúc với vi rút, cơ thể sinh ra những chất kháng thể để chống lạl bệnh cúm và giúp cho chúng ta tránh đư ợ c bệnh dù cĩ dịch xảy ra, hoặc nếu bệnh cũng chỉ nhẹ thơi. Nĩi chung thuốc tiêm phịng cúm hữu hiệu chừng 70% cho tớl 80%.

Những trẻ thuộc các nhĩm sau đây cần được tiêm phịng cúm:

Những trẻ trên 6 tháng tuổi bị bệnh kinh niên về hơ hấp (như suyễn), bệnh đường tlm mạch (như bệnh tim, bệnh tiểu đường).

Những trẻ phải uống Aspirin lâu dàl như những trẻ mắc chứng Kawasakl là một bệnh làm cho trẻ sốt kéo dàl, lở miệng, đỏ m ắt và cĩ những hậu quả về tim mạch.

cúm theo yêu cầu của cha mẹ (như sinh viên hoặc học sinh nội trú, học sinh tạl các trường trẻ tàn tật, những nơi đơng trẻ em dễ bị lây) cần phải bàn từng trường hỢp một với bác sĩ.

Những trẻ từng cĩ phản ứng mạnh với trứng nĩỉ chung khơng nên dùng thuốc tiêm phịng bệnh cúm vì trong thuốc tiêm phịng cĩ những vết protein của trứng lúc bào chế. Nếu bạn hoặc con bạn bị nổi mề đay, hoặc sưng mơi, sưng lưỡi, hoặc khĩ thở, hoặc ngất xỉu sau khl ăn trứng, phải tránh tiêm phịng cúm và cho bác sĩ biết mình bị những triệu chứng vừa kể.

Mỗi năm phải tiêm lạl một lần vì thuốc phần lớn chỉ hiệu nghiệm cho vl rút cúm năm đĩ. Lần đầu được tiêm, trẻ dưới 9 tuổi sẽ phải tiêm 2 lần trong năm đầu. Những người khơng tiêm kịp hoặc khơng thể tiêm cĩ thể uống thuốc để ngừa cúm loại A nếu dịch cúm xảy ra. Thuốc này ít dùng ỏ trẻ nhỏ.

“ộ’ Chăm sĩc và điều trị:

Ngay trong trường hỢp bệnh cúm đỉ kèm với sốt cao, hiếm khi cĩ biến chứng nghiêm trọng. Tuy nhiên, cũng như trong mọl bệnh nhiễm siêu vi trùng, sức đề kháng tự nhiên của cơ thể giảm sút, và sinh ra một bệnh nhiễm trùng thứ phát, như viêm phổi, viêm phế quản, viêm tai giữa hay viêm xoang. Bệnh cúm bao giờ cũng nghiêm trọng ở một đứa trẻ phổi yếu vì sẵn bị suyễn, hoặc cĩ bệnh như bệnh tiểu đường chẳng hạn.

Nếu bạn nghi ngờ trẻ bị cúm, cứ cách ba hay bốn giờ, bạn kiểm tra thân nhiệt trẻ và nếu trẻ khơng hạ nhiệt trong vịng 36 giờ, hãy đưa trẻ đến gặp bác sĩ.

Cho trẻ nằm nghỉ tại giường.

Đừng ép trẻ ăn; cẩn thận nên cho ưẻ uống nhiều nước nhưng chớ cho trẻ uống sữa nếu trẻ bị tiêu chảy. Cách tốt nhất để bù nưđc mất đi do đổ mồ hơi và sốt là cho trẻ uống những lượng nhỏ nước quả ép pha lỗng hoặc nước. Nếu trẻ sốt hãy cho trẻ ăn lỏng (cháo. sữa). Nếu nổi ban ngay sau khl bắt đầu cĩ triệu chứng cúm, cĩ thể trẻ bị lên sởi, chứ khơng phải bị cảm cúm.

Bạn cĩ thể đề phịng bệnh cúm bằng cách cho trẻ tiêm phịng vắcxin bệnh cúm.

Hạ sốt cho trẻ, cho trẻ súc miệng bằng nước muối, nhỏ mũi. Khơng tuỳ tiện dùng kháng sinh. Khi chớm bệnh cúm, cần kịp thời triển khai các biện pháp phịng bệnh ngăn chặn dịch lan truyền.

Khi phát hiện trẻ bị bệnh, nên cách lỉ tạl nhà. và đặc biệt khơng để trẻ tiếp xúc với những người mang thai.

Khi tiếp xúc với trẻ bị bệnh thì người nhà cần mang khẩu trang dày 4 lớp gạc, tránh tiếp xúc với người bệnh ở khoảng cách gần (dưới Im).

HO

■ộ" Nguyên nhân:

í Ho là phản ứng của cơ tìiể để đẩy đờm và các mầm bệnh từ trong họng hay phổi ra ngồi. Ho khơng phải là một bệnh mà là triệu chứng của nhiều bệnh cĩ liên quan đến họng, phổi và phế quản.

‘ộ’ Cĩ nhiều loại ho:

Ho khan (cĩ đờm hoặc khơng cĩ đờm): Hay gặp khỉ bị cảm lạnh, cúm, hít phải khĩi thuốc.

Ho cĩ nhiều hoặc it đờnu Hay gặp trong viêm phế quản, viêm phổi.

Ho cĩ kèm thớ rít hoặc khĩ thở: Hay gặp ở người bị bệnh tim.

Ho dai dắng: Gặp ở người bị lao, người hút thuốc, cơng nhân mỏ, người mắc bệnh hen, viêm phế quản mạn, giãn phế nang.

Ho ra máu: Lao, viêm phổi.

Ho là triệu chứng của bệnh hoặc một cách phản ứng của cơ thể đối với nhân tố kích thích họng hay khí quản. Ho cĩ thể đưa đờm và chất nhớt trong từ khí quản lên phổi ví dụ như từ một cơn suyễn hay ho gà. Ho khan khơng sinh ra đờm, khơng nhằm mục tiêu cĩ ích nào cả và nhiều khi khơng rõ nguyên nhân. Nhân tố kích thích làm cho ho cĩ thể là chất nhớt từ các xoang bị nhiễm trùng kinh niên hoặc nước mũi do cảm thường.

cả hai đều chảy xuống và làm nhớt phía sau cuống họng.

Ho cĩ thể là hậu quả của một bệnh nhiễm trùng đường hơ hấp. Ho khan, ho ngứa cổ ít khi nghiêm trọng. Chắc hẳn, ho cĩ nghĩa là cổ họng hay khí quản của trẻ bị kích thích, cĩ thể là sản phẩm của cảm lạnh, bởl vì đờm chảy xuống cổ họng và kích thích ho. c ổ họng trẻ bé cũng cĩ thể bị khĩi thuốc kích thích, trong trường hỢp trẻ ở cùng với người lớn hút thuốc. Một bệnh nhiễm trùng tai cũng cĩ thể làm cho trẻ ho khan. Nếu trẻ ho nghe tiếng ho như cĩ nước, đặc biệt nếu trẻ cĩ chút đờm đưa lên, chắc hẳn là trẻ bị nhiễm trùng đường hơ hấp. Đa số những chứng ho như vậy khơng nghiêm trọng, chúng cĩ thể là triệu chứng viêm phế quản hay viêm phổi.

Ho khan cũng cĩ thể là phản ứng của cơ thể để đưa vật lạ dính vào khí quản ra ngồi. Trẻ em cũng cĩ thể ho như m ột kiểu để gây sự chú ý, trong trường hỢp này ho sẽ trở thành như m ột cál cớ chứ khơng phải là ho thực thể.

■ộ" Xử trí khi trẻ ho:

- Bất cứ loại ho nào cũng nên uống nhiều nước để đờm lỗng ra.

- Cĩ thể hít hơl nước nĩng hoặc xơng nước nĩng. - Đối với ho khan: dùng strơ ho, bổ phế.

- Nếu ho khan nặng hơn làm khơng ngủ được : dùng xi rơ ho và codeừi hoặc uống Asplrln với Codeỉn.

- Nếu trẻ cĩ nhiều đờm hoặc thở rít: khơng dùng Codeỉn.

- Cần tìm xem trẻ ho do bệnh nào thì điều trị bệnh đĩ.

- Nếu trẻ ho kéo dài, ho ra máu, ra mủ hoặc cĩ đờm gây khĩ thở hên tục cần phải đi khám bệnh. Ho thường khơng nghiêm trọng mặc dù cĩ thể lềưn cho trẻ khĩ chịu. Tuy nhiên, ho mà làm cho trẻ khĩ thở đến độ trở nên tím tái quanh mơi và ì ạch mới thở đưỢc thì vấn đề lại trở nên nghiêm trọng và cần được xử lý như một trường hỢp cấp cứu.

- Cho trẻ uống nước chanh nĩng pha với mật ong để làm cho hẻ bớt đau họng

- Đừng cho trẻ uống thuốc ho đối với chứng ho cĩ sinh đờm vì nếu đờm khơng văng được ra thì càng cĩ nguy cơ bị nhiễm trùng.

- Nếu trẻ ho ban đêm, hây kê gối cho trẻ nằm, để đầu và vai cao lên ngăn khơng cho nhớt hay nước mũi chảy xuống cổ họng.

- Giữ cho trẻ được yên tĩnh và ấm áp sao cho đừng cĩ bất kỳ bệnh nhiễm trùng nào lan vào phổi và gây thành bệnh nhiễm trùng nặng hơn như viêm phế quản chẳng hạn.

- Đừng hút thuốc nhiều trong nhà và đừng đưa trẻ đến những nơi nhiều khĩi. Đừng để cho trẻ chạy chơi nhiều quá vào ban ngày vì hụt hơi cĩ thể tạo ra cơn ho.

khoảng nửa glờ, trẻ thở nhịp mau hơn, hoặc nếu trẻ thở một cách khĩ khăn hay nghe tiếng thở mạnh.

Bạn hãy gọi hác si càng sớm càng tốt nếu: - Trẻ chưa được sáu tháng tuổi và ho. - Cơn ho khiến trẻ khơng ngủ được. - Cơn ho khơng đỡ sau ba ngày. - Trẻ ho hết cơn này đến cơn khác.

H EN

‘ộ’ Nguyên nhàn:

Hen xảy ra ở mọi lứa tuổi. Người bị hen thường khĩ thở, khơng sốt, khơng lây. Hen thường nặng vào một số tháng trong năm và hay lên cơn hen vào ban đêm. Bệnh hen trẻ em bắt đầu sớm từ lúc mới đẻ cho đến 7 tuổi, các cơn tái diễn cho đến khi trẻ 15 tuổi. Hen trẻ em khác với hen người lớn và bệnh này xuất hiện chậm hơn.

Cơn hen cĩ thể đến khi ăn hoặc hít phải vật ^ gây dị ứng với người đĩ. ở trẻ em, cơn hen thường bắt đầu bằng cảm lạnh thơng thường. Bệnh hen thường gặp ở những trẻ cĩ cơ địa đặc biệt, vài bệnh nhi cĩ thể mắc chàm, nổi “mề đay”, nơn cĩ chất xeton và thường là những trẻ hay sỢ hãi, dễ xúc cảm. Thần kinh giao cảm và phĩ giao cảm ở vào một thăng bằng khơng vững vàng, ở hệ hơ hấp người ta cĩ thể tìm thấy gal kích thích: V.A., Amidan, vẹo sống mũi...

“ộ" Triệu chứng:

- Trẻ dưới 1 tuổi: sốt, khĩ thở, nhiều đờm, co kéo trên xương ức. Nghe phổi thấy ran ẩm và rin rít.

- Trẻ trên 1 tuổi: khĩ thở, nhất là thở ra thì kéo mạnh, cánh mũi phập phồng, mơi tím tái, vẻ mặt sỢ hãi. Bệnh nhi như “khát khơng khí”. - Ho cĩ đờm, vã mồ hơi. Nghe phổi: thấy ran rít

và ran ngáy rải rác ở cả hai phổi.

■ộ" Chăm sĩc và điều trị:

- Trong cơn hen, bạn nên cho trẻ nằm nghỉ chỗ thống mát nơi thống khí, nơi khơng khí trong lành.

- Hây vệ sinh nơi ở thống đãng, sạch sẽ để giảm khả năng gây nhiễm khuẩn nặng hơn cho trẻ. - Hãy cho trẻ đi khám bệnh nếu bạn nghi ngờ trẻ

bị bệnh hen.

- Cho uống nhiều chất lỏng, như nước làm đờm lỗng ra sẽ dễ thở, hoặc hít hơi nước.

- Nếu người ốm cĩ sốt. hoặc cơn hen kéo dài trên 3 ngày: cho uống thuốc theo đơn của bác sĩ.

Phịng bệnh;

- Cần tránh cho trẻ ăn hoặc hít những vật ^ thường gây cơn hen.

- Cần giữ sạch sẽ nhà ở, lớp học.

- Khơng để gà và các loại súc vật khác như chim, chĩ, mèo trong nhà.

- Phơi nắng giường, đệm, chăn gối.

- Nếu cần thì chuyển đến nơi ở trong lành hơn.

Một phần của tài liệu tailieuxanh ebook trieu chung va dieu tri benh cho tre em phan 1 6877 (Trang 90 - 102)