Dị tật bẩm sinh: Thường gặp ở trẻ mới sinh do cửa mũi phía sau bị bịt bởi một lớp màng hoặc

Một phần của tài liệu tailieuxanh ebook trieu chung va dieu tri benh cho tre em phan 1 6877 (Trang 53 - 58)

cửa mũi phía sau bị bịt bởi một lớp màng hoặc mảnh xương. Trẻ thường khĩ thở do phản xạ thở bằng miệng chưa hồn thiện. Nếu khơng được xử trí kịp thời, trẻ cĩ thể tử vong.

- Viêm nhiễm: Viêm mũl họng ở trẻ em, viêm mũi xoang...

- Khối u: Lành tính hoặc ác tính.

- Chấn thương hoặc cĩ dị vật trong mũi: Thường do trẻ em tự nhét vào mũi các hạt lạc, sáp màu... * Sổ mủi:

Sổ mũi là một tình trạng quá nhiều nhầy nhớt ở mũi và họng.

- Cĩ thể xuất hiện cùng thời kỳ với chứng bệnh nhiễm trùng, như sởi chẳng hạn.

- Cĩ thể là triệu chứng của bệnh cúm.

- Với chứng sổ mũi, chất nhầy nhớt chảy ra trong và lỏng.

* Sổ mũi mùa:

Một trong những dạng nghiêm trọng nhất của chứng sổ mũi cấp xảy ra ở những người bị sổ mũi mùa, khi phản ứng chảy nước mũl đi kèm chảy nước m ắt và hắt hơi.

* Sổ múi kinh niên:

Cĩ thể bắt nguồn từ bệnh vỉêm xoang. Chất nhầy nhớt từ các xoang nhiễm trùng chảy xuống phía sau cuống họng, khiến trẻ ho, đặc biệt là khi trẻ nằm xuống. Việc thở trở nên khĩ khăn và nếu cĩ nhiều chất nhầy bị nuốt vào thì dẫn tới cảm giác khĩ chịu, muốn ĨI mửa. Thỉnh thoảng trẻ cĩ thể sổ mũi kèm viêm tal giữa, SÙI vịm họng hay polip mũl.

■ộ" Triệu chihig:

- Cĩ thể sốt hoặc khơng. - Nghẹt mũi, ngứa mũl. - Chảy nước mũl, nước trong.

- Ho, nhất là về đêm, trẻ ngủ khơng yên giấc. - Khĩ cho bú.

- Ĩi mửa nếu chất nhầy nhớt bị nuốt vào nhiều. Một số trẻ hay bị Sổ mũi lặp đi lặp lạl thì nên nghĩ đến V.A là nguyên nhân, cĩ thể cần nạo V.A.

- Khơng đưỢc cố làm thơng mũi trẻ bằng một que quấn bơng vì làm như vậy chỉ đẩy thêm chất nhờn vào sâu bên trong. Đối với trẻ nhỏ hãy hút sạch chất nhờn trong mũi, cịn với trẻ lớn hây cho ít nước muối vào lịng bềưi tay và hít vào mủi làm chất nhầy lỗng ra.

- Cho trẻ hít hơi nước nĩng giúp làm thơng mũi. - Khi bị sổ mủl và ngạt mũl nên lau mũi chứ đừng

M mũi vì jà mũl cĩ thể gây viêm tal và viêm xoang. - Chứng sổ mũi kèm theo một bệnh nhẹ là

khơng nghiêm trọng. Tuy nhiên, chứng sổ mũi kinh niên cần được chữa trị nghiêm túc.

- Nếu trẻ lớn, để trẻ nằm nghỉ trong buồng yên tính. Chú ý phịng lây bệnh, cho trẻ đeo khẩu trang. Cho trẻ cách ly với các thành viên khác trong gia đình và khơng nên để trẻ bị lạnh. - Đưa trẻ đi gặp bác sĩ để khám bệnh nếu chứng

sổ mũi khiến trẻ khĩ bú hoặc chứng sổ mũi bắt nguồn từ một phản ứng dị ứng, sổ mũi kéo dài mà khơng cĩ nguyên nhân.

- Cho trẻ sử dụng thuốc làm thơng mũi theo chỉ dẫn của bác sĩ vì cĩ một số loại thuốc làm ráo chất nhớt đến mức cơ thể phải tiết ra nhiều thêm chất nhớt để bù trừ.

sổ M ŨI M ÙA

(V iêm m ũ i đ ị ứ n g)

Sổ mũi mùa là gì?

Bệnh sổ mũi m ùa giống như suyễn, chỉ khác là phản ứng dị ứng xảy ra trên niêm mạc mũi và mí m ắt chứ khơng phải trong ngực. Bệnh này cũng cĩ tên là viêm mũỉ dị ứng: nĩ làm cho trẻ hắt hơl, sổ mũi và ngứa ngáy, chảy nước mắt.

Sổ mũỉ m ùa luơn luơn gây khĩ chịu nhưng khơng gây hậu qùả nghiêm trọng.

■ộ" Nguyên nhàn:

Bệnh phát ra vào m ùa xuân và m ùa hè do phản ứng của cơ thể với phấn hoa của cây cỏ.

Đa số bệnh nhân bị bệnh sổ mũi mùa thường nhạy cảm với nhiều loại phấn hoa. Trẻ mắc bệnh sổ mũi mùa cĩ thể sẽ phải thở bằng miệng vì mũl chúng quá n ^ ẹ t. Bệnh sổ mũl mùa cĩ khuynh hướng khơng xảy ra trước tuổi lên năm, tuy nhiên nĩ cĩ thể bắt đầu và chấm dứt bất cứ lúc nào, và nĩ cĩ khuynh hướng tùy theo dịng họ. Một số trẻ em dị ứng với súc vật và bụi nhà cũng như với phấn hoa quanh năm. Bệnh này gọi là viêm mũi dị ứng chu niên.

■ộ" Triệu chúng:

- Hắt hơi.

- Sổ mũi nước trong.

- Khơng để trẻ chđi đùa ỏ những bãi cỏ mới cắt. - Tránh dùng lơng gà, lơng vịt (các loại lơng vũ

nĩi chung) để nhồi nệm gốỉ, nệm giường trẻ. - Giữ nhà cửa càng ít bụl càng tốt vì bầu khơng khí

bụl bặm khiến cho bệnh sổ mũi mùa năng thêm. - Trường hỢp bệnh nghiêm trọng, cần đưa trẻ đi

khám bệnh.

VẬT Ĩ Ạ TRONG MŨI

'ộ' Nguyên nhản:

Nếu cĩ một vật lạ trong mũi trẻ, đa số trường hỢp là do chính trẻ hay một đứa bạn cùng chơi nhét vào. Cĩ thể trẻ hay bạn khơng để ý đến sự việc này, tuy nhiên một hoặc hai ngày sau sẽ cĩ thể thấy trẻ chảy máu cam, hoặc chảy từ bên lỗ mũi bị thương, một chất dịch cĩ hoen máu, mùỉ hơi.

Nếu vật lạ cĩ thể lấy ra khỏi mũl một cách dễ dàng, thì khơng cĩ ^ là nghiêm trọng cả, và chắc là sẽ khơng cĩ hậu quả. Tuy nhiên, tình hình trở nên nghiêm trọng nếu trẻ hít vật đĩ vào phổi. Điều này cĩ thể làm tắc nghẽn phần nào các ống quản dẫn khơng khí, gây nên khĩ thở, hội chứng bạch hầu thanh quản, hay làm cho trẻ bị sặc.

Triệu chứng:

- Trẻ bị chảy máu cam.

- Dịch hơi. hoen máu chảy từ lỗ mũi. - Vùng trên mũi đỏ. sưng, đụng tới là đau. - Mùi đặc biệt từ hơi thở trẻ.

'ộ' Những việc bạn nên làm:

- Bạn cố gắng đừng cho một đứa trẻ dưới ba tuổi chơi những đồ chơi hay đồ vật đủ nhỏ để nĩ cĩ thể nuốt hay nhét vào mũi được.

- Nếu bạn nghi ngờ trẻ đá nhét vật lạ vào mũi, hãy đưa trẻ đi khám bệnh càng nhanh càng tốt.

CH Ả Y M Á U CAM

^ Chảy máu cam - Nguyên nhàn:

Chảy máu cam là khi một vùng mạch máu nhỏ ữong hốc mũi bị tổn thương. Hiện tượng này cĩ thể do hỉ mũi hay hắt hơi mạnh trong lúc trẻ đang bị cảm thường hay sổ mũi mùa, do bị đập trúng mũi, do bị đâm phải mũl, hoặc do bị nhét vật lạ vào mũi. Trong trường hỢp chảy máu cam do bị nhét vật lạ vào mũi, máu chảy ra kèm theo một dịch cĩ mùl hơi. Lượng máu m ất do chảy máu cam thường rất ít. Chảy m áu cam tuy ít nguy hiểm đến tính mạng, nhưng dễ làm bệnh nhân và người nhà hốt hoảng, lo lắng. Cĩ rấ t nhiều nguyên nhân khiến trẻ bị chảy m áu cam.

Chảy máu mũi trong hốc mũi:

Một phần của tài liệu tailieuxanh ebook trieu chung va dieu tri benh cho tre em phan 1 6877 (Trang 53 - 58)