7. Bố cục của khóa luận
2.3. Đánh giá chung
2.3.1. Những kết quả đạt được
Trong những năm qua, Trung tâm Văn hóa - Thông tin và Thể thao quận Ba Đình luôn đƣợc đánh giá cao trong công tác tổ chức và quản lý các hoạt động văn hóa quần chúng tại địa phƣơng, những hoạt động này đã đi sâu vào đời sống của nhân dân, là món ăn tinh thần của nhân dân trên địa bàn quận.
Công tác tổ chức quản lý các hoạt động văn hóa của Trung tâm đã góp phần phát triển những mặt tích cực, hạn chế những ảnh hƣởng không lành mạnh tới quần chúng nhân dân; góp phần tuyên truyền giáo dục và cổ vũ động viên các tầng lớp nhân dân thực hiện các nhiệm vụ chính trị của Trung ƣơng và địa phƣơng; đồng thời tạo môi trƣờng văn hóa thu hút các tầng lớp nhân dân tham gia sáng tạo, đáp ứng nhu cầu hƣởng thụ các giá trị văn hóa. Trong đó không thể không nhắc đến vai trò quan trọng trong công tác vận động tuyên truyền, giúp nâng cao nhận thức của quần chúng nhân dân trong tin tƣởng và hƣởng ứng các chủ trƣơng, chính sách của Đảng và Nhà nƣớc, các phong trào, kế hoạch của địa phƣơng. Thông qua các hình thức thông tin tuyên truyền đa dạng, ngƣời dân đƣợc tham gia vào các hoạt động
chính trị của cả nƣớc, đồng thời đƣợc nhận thức đầy đủ về trách nhiệm và nghĩa vụ công dân.
Trong hoạt động quản lý hƣớng dẫn cơ sở, Trung tâm đã đổi mới hoạt động văn hoá - tuyên truyền tại cơ sở một cách toàn diện, thiết thực và hiệu quả. Trong đó bao gồm các hoạt động tuyên truyền cổ động trực quan nhƣ: quản lý việc xây dựng makét, nội dung các dàn tranh cổ động, băng rôn khẩu hiệu tuyên truyền, panô, áp phích, trƣng bày triển lãm sách, báo, tranh ảnh...; hoạt động tuyên truyền lƣu động, văn nghệ cổ động, khai thác những giá trị văn hóa, sản phẩm văn hóa để xây dựng các chƣơng trình biểu diễn, tuyên truyền văn nghệ cổ động... Các hoạt động kỷ niệm đƣợc tổ chức bằng nhiều hình thức phù hợp, đảm bảo nội dung chính trị, hình thức thẩm mỹ, đúng tiến độ, an toàn, tiết kiệm và thực hiện đồng bộ, thống nhất từ Thành phố đến cơ sở. Thông qua các hoạt động tuyên truyền cổ động của Trung tâm đã góp phần quan trọng vào việc đƣa các chủ trƣơng đƣờng lối, chính sách của Đảng và Nhà nƣớc đến với quần chúng nhân dân một cách đầy đủ, đúng đắn, kịp thời. Những hoạt động này đã góp phần định hƣớng phát triển kinh tế - xã hội quận Ba Đình nói riêng và Thành phố Hà Nội nói chung.
Công tác quản lý hoạt động giáo dục nghệ thuật quần chúng tại Trung tâm cũng đạt đƣợc nhiều kết quả đáng kể, đƣợc các cơ quan chức năng đánh giá cao và tạo đƣợc sự tín nhiệm từ phía quần chúng nhân dân. Các hoạt động văn hóa văn nghệ kỷ niệm các ngày lễ, kỷ niệm lớn của đất nƣớc đƣợc tổ chức bằng nhiều hình thức phù hợp, có trọng tâm, trọng điểm, thiết thực, hiệu quả, an toàn; đúng quy định hiện hành, phù hợp với nếp sống văn minh và thuần phong mỹ tục của dân tộc; thực hiện nghiêm các chỉ đạo, quy định trong công tác phòng, chống dịch bệnh, đặc biệt là dịch Covid-19; có phƣơng pháp đáp ứng kịp thời khi dịch bệnh xảy ra. Thông qua các chƣơng trình sự kiện tạo đƣợc không khí vui tƣơi, phấn khởi; cổ vũ, động viên cán bộ, Đảng viên và nhân dân thực hiện tốt nhiệm vụ chính trị; đẩy mạnh phong trào thi đua yêu nƣớc. Qua đó góp phần tuyên truyền sâu rộng truyền thống lịch sử và văn hóa của dân tộc; giáo dục tƣ tƣởng chính trị, lòng yêu nƣớc. Các hoạt động văn hóa văn nghệ của Trung tâm cũng góp phần thúc đẩy phát triển văn hóa sáng tạo; phát huy vai trò của văn hóa thực sự là nền tảng tinh thần, là động lực và nguồn
lực quan trọng, quyết định sự phát triển bền vững của quận.
Qua những chƣơng trình văn hóa văn nghệ, Trung tâm Văn hóa - Thông tin và Thể thao quận Ba Đình đã thực hiện đƣợc những mục tiêu, nhiệm vụ đã đề trong kế hoạch hoạt động của Trung tâm. Nhiệm vụ chăm lo đời sống tinh thần cho nhân dân đƣợc nâng cao: thông qua các hoạt động văn nghệ quần chúng nhằm xây dựng và phát triển phong trào văn nghệ quần chúng, đồng thời phát hiện và bồi dƣỡng các hạt nhân xuất sắc làm nòng cốt cho phong trào; thúc đẩy phong trào văn nghệ tại cơ sở phát triển cả về chiều rộng lẫn chiều sâu góp phần chung tay xây dựng, phát triển nền văn hóa Việt Nam tiên tiến đậm đà bản sắc văn hóa dân tộc.
Dƣới sự chỉ đạo của Đảng và Nhà nƣớc, các cấp ủy Đảng, chính quyền và đoàn thể đối với công tác thể dục thể thao, phong trào thể dục thể thao của quận Ba Đình nói chung và Trung tâm Văn hóa - Thông tin và Thể thao nói riêng đã có bƣớc phát triển tƣơng đối toàn diện, về xây dựng tổ chức, bồi dƣỡng đào tạo cán bộ và tăng cƣờng đầu tƣ cơ sở vật chất,… Công tác xây dựng, bồi dƣỡng, đào tạo đội ngũ cán bộ thể dục thể thao đƣợc quan tâm. Trình độ và năng lực cán bộ chuyên trách thể dục thể thao đƣợc nâng lên rõ rệt. Chất lƣợng và kết quả hoạt động phong trào thể dục thể thao tiếp tục đƣợc giữ vững và phát triển, quy mô đƣợc mở rộng, cơ sở vật chất phục vụ luyện tập và thi đấu thể thao tiếp tục đƣợc quan tâm đầu tƣ. Công tác quản lý nhà nƣớc và xã hội hoá hoạt động thể dục thể thao thu đƣợc nhiều kết quả. Phong trào thể dục thể thao quần chúng đến nay phát triển rộng khắp trên địa bàn nhiều hoạt động đƣợc duy trì tổ chức thƣờng xuyên từ quận đến cơ sở tạo cơ hội cho mọi ngƣời không phân biệt lứa tuổi, giới tính, tình trạng khuyết tật tham gia để nâng cao sức khoẻ. Hàng năm, các chỉ tiêu sự nghiệp thể dục thể thao cơ bản đƣợc Thành phố giao nhƣ: ngƣời tập luyện thể dục thể thao thƣờng xuyên, gia đình thể thao và câu lạc bộ thể thao đều đƣợc UBND quận chỉ đạo Trung tâm thực hiện tốt, kết quả năm sau luôn đạt và vƣợt năm trƣớc. Cuối năm 2020, tỷ lệ ngƣời tập luyện thể dục thể thao thƣờng xuyên đạt 47% trên tổng dân số; gia đình thể thao đạt 36,5% trên tổng số hộ.
Hoạt động phối hợp giữa Trung tâm và các phòng, ban, ngành thuộc quận cùng quần chúng nhân dân trong lĩnh vực thể dục thể thao đƣợc chú trọng, thể hiện
bằng nhiều hình thức nhƣ: Hội khỏe Phù Đổng, Hội thao Chiến sĩ khỏe, Hội khỏe Ngƣời cao tuổi, Hội thi Văn hóa Thể thao của Đoàn TNCS Hồ Chí Minh, Gia đình thể thao,.. Trong 10 năm qua Trung tâm đã đƣợc đầu tƣ hơn 40 tỷ đồng để cải tạo, nâng cấp, đầu tƣ cơ sở vật chất, qua đó thể hiện sự quan tâm của lãnh đạo quận Ba Đình dành cho các hoạt động thể dục thể thao trên địa bàn. Chế độ dinh dƣỡng đặc thù, tiền công của vận động viên đƣợc đảm bảo; huấn luyện viên, vận động viên đạt thành tích xuất sắc đƣợc khen thƣởng đúng quy định. Nhiều hoạt động thi đấu thể dục thể thao tại Trung tâm cũng đƣợc tổ chức theo hình thức xã hội hóa; mạnh dạn đƣa những môn thể thao mới, mô hình hoạt động thể dục thể thao nhằm thu hút ngƣời dân tập luyện với tỷ lệ tham gia ngày càng cao, qua đó góp phần phát triển sự nghiệp thể dục thể thao, đáp ứng nhu cầu của ngƣời dân đƣợc tham gia và hƣởng thụ các giá trị văn hóa tinh thần. Thông qua các hoạt động thể dục thể thao, các môn thể thao dân tộc, các trò chơi dân gian cũng đƣợc quan tâm khai thác, bảo tồn và phát triển; từng bƣớc đƣa các môn này vào nội dung hoạt động của các lễ hội truyền thống, ngày hội văn hóa thể thao, đại hội thể dục thể thao ở các phƣờng nhằm đẩy mạnh phong trào thể dục thể thao, nâng cao đời sống văn hóa tinh thần của nhân dân.
Trung tâm Văn hóa - Thông tin và Thể thao quận Ba Đình đã góp phần quan trọng trong việc xây dựng, tổ chức và phát triển phong trào văn hóa ở cơ sở. Trung tâm đã phát huy mọi khả năng, biện pháp, hình thức để kiên trì, duy trì và đẩy mạnh phong trào, hoạt động văn hóa thể thao ở cơ sở. Công tác tuyên truyền đƣợc thực hiện với nhiều hình thức đa dạng, phong phú nhƣ kết hợp tổ chức đan xen các nội dung tuyên truyền trong các cuộc họp, hội nghị, các buổi tọa đàm, sinh hoạt câu lạc bộ; từ đó đã từng bƣớc làm chuyển biến nhận thức của mỗi ngƣời và cộng đồng dân cƣ về vai trò, ý nghĩa của việc xây dựng đời sống văn hóa, nếp sống văn minh. Phong trào “Toàn dân đoàn kết xây dựng đời sống văn hóa” đã thực sự đi vào đời sống của ngƣời dân và thu hút đƣợc đông đảo cán bộ, nhân dân tham gia, góp phần thúc đẩy các phong trào thi đua đƣợc thực hiện có hiệu quả, hoàn thành tốt các chỉ tiêu kinh tế xã hội - an ninh quốc phòng của quận. Kết quả bình xét các danh hiệu “Gia đình văn hóa”, “Tổ dân phố văn hóa”, “Gia đình thể thao”, “Ngƣời tham gia
luyện tập thể thao” đều đạt và vƣợt chỉ tiêu đƣợc giao. Ngoài ra, nếp sống văn minh trong việc cƣới, việc tang và lễ hội cũng đƣợc triển khai thực hiện có hiệu quả. Bên cạnh đó, công tác xây dựng đơn vị văn hóa đã đƣợc cán bộ, công chức, ngƣời lao động trong cơ quan chấp hành nghiêm túc, phong trào xây dựng đơn vị văn hóa đem lại nhiều kết quả thiết thực. Công tác giữ gìn văn minh, trật tự đô thị, vệ sinh môi trƣờng vào chiều thứ 6 và sáng thứ 7 cũng đƣợc triển khai thực hiện tốt.
Đội ngũ cán bộ, viên chức của Trung tâm đều có trình độ chuyên môn, có lòng nhiệt huyết, đam mê với nghề, không ngừng học tập nâng cao trình độ và năng lực công tác, đáp ứng tốt nhiệm vụ đƣợc giao. Đặc biệt, các hoạt động văn hóa của Trung tâm cũng góp phần hoàn thiện nhân cách, lối sống ngƣời dân. Hiệu quả của trung tâm trong lĩnh vực này không chỉ dừng ở mức đáp ứng đƣợc một phần các nhu cầu hƣởng thụ và sáng tạo văn hóa quần chúng mà còn thể hiện ở chỗ sáng tạo văn hóa quần chúng. Chính nhờ những cố gắng đổi mới hình thức, phƣơng pháp, Trung tâm không những đẩy mạnh đƣợc hoạt động, phát triển đƣợc công chức mà qua đó còn đúc rút, tổng kết đƣợc nhiều kinh nghiệm hoạt động đi đến hoàn thiện đƣợc các hình thức, phƣơng pháp, giúp cho Trung tâm ngày một phát triển.
2.3.2. Những tồn tại và hạn chế
Bên cạnh những kết quả đạt đƣợc, Trung tâm Văn hóa - Thông tin và Thể thao quận Ba Đình cũng cần phải nhìn nhận rất nhiều mặt còn hạn chế, tồn tại trong quá trình quản lý hoạt động văn hóa cần phải khắc phục.
Đẩy mạnh hoạt động thông tin, tuyên truyền trên địa bàn đang là nhiệm vụ đƣợc cán bộ Trung tâm quan tâm và chỉ đạo sát sao, nhờ đó đã đạt đƣợc những kết quả rất đáng khích lệ. Tuy nhiên, do một số nguyên nhân mà công tác tổ chức các hoạt động thông tin, truyền trên địa bàn còn bộc lộ những hạn chế. Công tác tuyên truyền các lĩnh vực chính trị - đời sống văn hóa chƣa thực sự tác động sâu sắc đến nhân dân. Một bộ phận quần chúng nhân dân tham gia hƣởng ứng chƣa tích cực. Ý thức chấp hành chủ trƣơng, đƣờng lối, chính sách pháp luật trong cộng đồng còn hạn chế, chƣa coi trọng công tác tuyên truyền của các cán bộ văn hóa cơ sở. Việc vận dụng và cụ thể hóa chính sách xã hội hoá các hoạt động văn hóa thông tin trong đó có lĩnh vực tuyên truyền của Trung tâm còn nhiều hạn chế, chƣa thu hút triệt để
nguồn vốn của xã hội, đặc biệt là của doanh nghiệp đầu tƣ thực hiện công tác tuyên truyền, quảng cáo. Hầu hết công việc thực hiện tuyên truyền, quảng cáo (từ xây dựng, thiết kế, căng, treo, thay mới), đặc biệt là tuyên truyền phục vụ nhiệm vụ chính trị và các sự kiện văn hóa - thƣơng mại - du lịch của phƣờng đều do cơ quan thực hiện bằng ngân sách Nhà nƣớc. Các hình thức tuyên truyền có xu hƣớng nhàm chán, đơn điệu, với những hình thức không có sự thay đổi, đặc biệt trong cách thức, hình thức thể hiện, việc đảm bảo tính hấp dẫn cho nội dung thông tin là rất khó thực hiện. Trung tâm chƣa có website riêng mà mới chỉ đang hoạt động trên đƣờng link website chung của UBND quận.
Nhận thức của một số cấp ủy Đảng, chính quyền cơ sở và một bộ phận cán bộ Đảng viên về mục đích, ý nghĩa và vai trò của công tác văn hóa văn nghệ chƣa sâu sắc, do đó việc chỉ đạo, lãnh đạo quan tâm phong trào chƣa đúng mức, thiết thực, còn mang tính hình thức. Dẫn đến công tác triển khai thực hiện tổ chức và hƣớng dẫn tuy có bƣớc phát triển nhƣng chƣa đồng đều. Phong trào phát triển chƣa thƣờng xuyên, ổn định, có lúc phong trào chƣa thực sự có chiều sâu, sự phối hợp giữa các ban, ngành, hội, đoàn thể vẫn còn hạn chế, chƣa đồng bộ. Nhiều hoạt động chỉ mang tính hình thức, hiệu quả mang lại chƣa cao. Trung tâm sau khi trở thành đơn vị trực thuộc UBND quận thì các hoạt động văn hóa dần xa rời quần chúng nhân dân, các hoạt động đƣợc tổ chức chủ yếu phục vụ cho mục đích chính trị và các sự kiện lớn của quận và Thành phố. Hoạt động văn hóa tại chỗ còn thiếu năng lực về chuyên môn biểu diễn nghệ thuật nhƣ: ca sĩ, nhạc công, biên đạo và diễn viên múa... Chỉ tiêu biên chế dành cho những vị trí chuyên môn này còn hạn chế so với nhu cầu của thực tế.
Trong hoạt động xây dựng nếp sống văn hóa tại cơ sở, việc triển khai thực hiện ở một số tổ dân phố vẫn còn mang tính hình thức. Việc triển khai phổ biến chƣơng trình hành động và Nghị quyết Hội nghị đại biểu nhân dân của một số tổ dân phố còn hạn chế, mới chỉ dừng ở phổ biến Nghị quyết mà chƣa ra đƣợc những biện pháp thực hiện cụ thể và khả thi. Công tác tuyên truyền phong trào có lúc, có nơi chƣa sâu rộng đến đƣợc mọi gia đình. Các hộ dân tham gia sinh hoạt, họp tổ dân phố còn hạn chế, vẫn còn tình trạng nhiều hộ gia đình thờ ơ không thực hiện các quy định,
đặc biệt là trong lĩnh vực trật tự đô thị, vệ sinh môi trƣờng nhƣ: vẫn còn tình trạng kinh doanh lấn chiếm vỉa hè, lòng đƣờng, tình trạng xả rác bừa bãi, không đúng nơi đúng giờ quy định; vẫn còn tình trạng nuôi chó thả rông, phóng uế bừa bãi,…
Trung tâm chƣa xây dựng đƣợc kế hoạch hoạt động cụ thể từng tháng, từng quý, hàng năm mà luôn bị động theo kế hoạch cấp kinh phí của UBND quận Ba Đình cho từng hoạt động. Chính điều này cũng làm cho Trung tâm chƣa chủ động trong công tác xây dựng lộ trình chiến lƣợc cho sự phát triển của một thiết chế văn hóa lớn của Thành phố. Một số lãnh đạo của Trung tâm chƣa thực sự trách nhiệm cao với công việc. Trình độ chuyên môn của một số cán bộ viên chức chƣa theo kịp yêu cầu phát triển, chƣa đƣợc đào tạo cẩn thận và bồi dƣỡng kỹ năng tác nghiệp, nghiệp vụ còn thiếu và yếu, chƣa đáp ứng đƣợc các hoạt động nghiệp vụ mang tính tổng hợp, thiếu cán bộ nghiệp vụ chuyên sâu. Chất lƣợng các lớp tập huấn, bồi dƣỡng cán bộ chƣa cao, còn mang tính hình thức, chiếu lệ, hành chính; nội dung phƣơng pháp truyền đạt lạc hậu, thiếu tính thực tiễn, mô hình trực quan, việc lĩnh hội kiến thức không thực sự đƣợc chú trọng, dẫn đến chất lƣợng thực sự của hoạt