Phẩm chất “cần, kiệm, liờm, chớnh, chớ cụng vụ tư” gắn liền với “trung với nước, hiếu với dõn”. Phẩm chất đạo đức này lấy chớnh bản thõn mỗi người làm đối tượng điều chỉnh. Nú diễn ra hàng ngày hàng giờ, trong cụng tỏc sinh hoạt. Cần, kiệm, liờm, chớnh, chớ cụng vụ tư là khỏi niệm đạo đức phương Đụng, đạo đức truyền thống Việt Nam, được Hồ Chớ Minh cải biến nội dung, đưa vào yờu cầu và nội dung mới. Người núi: “Bọn phong kiến ngày xưa nờu ra cần, kiệm, liờm, chớnh nhưng khụng bao giờ làm mà lại bắt nhõn dõn phải tuõn theo để phụng sự quyền lợi cho chỳng. Ngày nay ta đề ra cần, kiệm, liờm, chớnh cho cỏn bộ thực hiện làm gương cho nhõn dõn theo để lợi cho nước cho dõn.” [56, tr.220]
Năm 1949, với bỳt danh Lờ Quyết Thắng, Hồ Chớ Minh viết tỏc phẩm
Cần, kiệm, liờm, chớnh. Sau đú Người thường xuyờn đề cập đến vấn đề này.
Người giải thớch phẩm chất cần, kiệm, liờm, chớnh như sau:
“Cần” là siờng năng, chăm chỉ, cố gắng dẻo dai. Dao siờng mài thỡ
sắc, ruộng siờng làm thỡ tốt, siờng học tập thỡ mau tiến bộ, siờng nghĩ ngợi thỡ hay cú sỏng kiến, siờng làm thỡ nhất định thành cụng, siờng hoạt động thỡ cú sức khoẻ. Người siờng năng thỡ mau tiến bộ… cả nước siờng năng thỡ nước giàu mạnh.
Tuy vậy, “làm trũn trỏch nhiệm” của mỡnh chưa phải là cần, một người được gọi là cần cự trong cụng việc, trong lao động là người biết lụi cuốn người
khỏc vào lao động và lao động với năng suất cao. Cần cũng khụng phải là làm xổi, làm ẩu. Nếu làm cố chết, cố sống trong một ngày, một tuần, một thỏng, đến nỗi ốm đau phải bỏ việc, như vậy cũng khụng phải là cần.
Cần và kiệm phải đi đụi với nhau như hỡnh với búng “như hai chõn của con người”. Người núi: “Cần mà khụng kiệm, “thỡ làm chừng nào xào chừng ấy”. Cũng như một cỏi thựng khụng cú đỏy; nước đổ vào chừng nào, chảy ra hết chừng ấy, khụng lại hoàn khụng. Kiệm mà khụng cần, thỡ khụng tăng thờm, khụng phỏt triển được. Mà vật gỡ khụng tiến tức là phải thoỏi” [55, tr.122].
“Kiệm” là tiết kiệm, khụng xa xỉ, khụng hoang phớ, khụng bừa bói,
phải biết tiết kiệm của cải, thời gian và sức lao động của mỡnh, của nhõn dõn. Tuy nhiờn “tiết kiệm khụng phải là bủn xỉn, khụng phải là “xem đồng tiền to bằng cỏi nống”, gặp việc đỏng làm cũng khụng làm, đỏng tiờu cũng khụng tiờu.” [56, tr.352]
Trỏi với tiết kiệm là xa xỉ. Vỡ vậy, tiết kiệm phải đi đụi với việc chống xa xỉ, chống thúi họp lu bự, làm mất thời gian, hại sức khoẻ, mà khụng cú kết quả thiết thực.
Đó cần, kiệm thỡ phải liờm, chớnh. Hồ Chớ Minh quan niệm “Liờm” là
sự trong sạch, khụng tham quyền lợi, địa vị danh tiếng, khụng tham tiền của, khụng ham ăn ngon, sống yờn, sung sướng; khụng cậy quyền, cậy thế đục khoột của nhõn dõn, khụng ăn của đỳt hoặc trộm của cụng làm của tư, khụng tham lời tõng bốc, nịnh hút người khỏc đối với mỡnh. Khụng sợ khú nhọc, nguy hiểm, khụng tham sống sợ chết khi gặp giặc. Do đú, người đảng viờn
“liờm” là người quang minh chớnh đại, khụng bao giờ hủ hoỏ, chỉ cú một thứ
ham đú là ham học, ham làm, ham tiến bộ.
“Chớnh” nghĩa là thẳng thắn, đứng đắn. “Cần, kiệm, liờm” là gốc rễ
của “chớnh”. Người “chớnh” tức là khụng tự cao, tự đại, luụn cầu tiến bộ, luụn tự kiểm điểm, tự phờ bỡnh những lời đó núi, những việc đó làm để phỏt triển điều hay, khắc phục khuyết điểm, đồng thời hoan nghờnh người khỏc phờ bỡnh mỡnh.
Đối với người “trừ bọn Việt gian, phỏt xớt, thực dõn”, người cỏn bộ, đảng viờn “chớnh” phải kớnh trọng giỳp đỡ, khụng xem khinh người dưới, khụng nịnh hút người trờn, phải học người và giỳp người thực hành chữ “bỏc ỏi”.
Đối với cụng việc, để việc cụng, việc nước lờn trờn, trước việc nhà, việc tư. Việc thiện dự nhỏ mấy cũng làm, việc ỏc dự nhỏ mấy cũng trỏnh.
“Chớnh” cũn biểu hiện ở tớnh cụng bằng, khụng thiờn vị, khụng kộo bố, kộo cỏnh, ai hợp với mỡnh thỡ đề bạt cõn nhắc, ai khụng hợp thỡ tỡm cỏch núi xấu, vựi dập con người. “Chớnh” là dỏm bỏ tư õn, tư huệ, tư oỏn, trả thự để lũng thanh thản mà lo cụng việc ớch nước, lợi nhà.
Hồ Chớ Minh cũn chỉ ra mối quan hệ giữa bốn điều đú: “Cần, kiệm, liờm là gốc của chớnh. Nhưng một cõy cần cú gốc rễ, lại cần cú ngành, lỏ, hoa, quả mới là hoàn toàn. Một người phải Cần, Kiệm, Liờm nhưng cũn phải Chớnh mới là người hoàn toàn.” [55, tr.129]
Khi so sỏnh với bốn mựa của trời, bốn phương của đất, Hồ Chớ Minh cho rằng “thiếu một đức, thỡ khụng thành người”
Đối với cỏn bộ, đảng viờn cần, kiệm, liờm, chớnh vụ cựng cần thiết, bởi vỡ “cỏn bộ cỏc cơ quan cỏc đoàn thể, cấp cao thỡ quyền to, cấp thấp thỡ quyền nhỏ. Dự to hay nhỏ, cú quyền mà thiếu lương tõm là cú dịp đục khoột, cú dịp ăn của đỳt, cú dịp “dĩ cụng vi tư”” [55, tr.127]. Những người trong cỏc cụng sở đều cú nhiều hoặc ớt quyền hành. Nếu khụng giữ đỳng cần, kiệm, liờm, chớnh thỡ dễ trở nờn hủ bại, biến thành sõu mọt của dõn” [54, tr.122]. Cần, kiệm, liờm, chớnh là thước đo văn minh tiến bộ của dõn tộc: “một dõn tộc biết cần, kiệm, biết liờm, là một dõn tộc giàu về vật chất, mạnh về tinh thần là một dõn tộc văn minh tiến bộ” [55, tr.128]. Cần, kiệm, liờm, chớnh là nền tảng của đời sống mới, của thi đua ỏi quốc” là cỏi cần để làm việc, làm người cỏn bộ, phụng sự đoàn thể, giai cấp và nhõn dõn, Tổ quốc và nhõn loại”.
“Chớ cụng vụ tư” là khụng nghĩ đến mỡnh trước, hưởng thụ đi sau, là
chủ nghĩa tập thể. Chủ nghĩa cỏ nhõn là trỏi ngược với đạo đức cỏch mạng. Thực hành chớ cụng vụ tư là phải kiờn quyết quột sạch chủ nghĩa cỏ nhõn, nõng cao đạo đức cỏch mạng”
Hồ Chớ Minh chỉ rừ “chủ nghĩa cỏ nhõn là một thứ gian giảo, xảo quyệt, nú khộo dỗ dành người ta đi xuống dốc” [60, tr.602]. Nú là thứ vi trựng rất độc, đẻ ra hàng trăm thứ bệnh: tham ụ, hủ hoỏ, lóng phớ, xa hoa, tham danh trục lợi, thớch địa vị quyền hành, tự cao tự đại, coi thường tập thể, xem khinh quần chỳng, độc đoỏn, độc quyền, quan liờu, mệnh lệnh,…”. Túm lại, “chủ nghĩa cỏ nhõn, tư tưởng tiểu tư sản cũn ẩn nấp trong mỗi người chỳng ta. Nú chờ dịp - hoặc dịp thất bại, hoặc dịp thắng lợi – để ngốc đầu dậy” [60, tr.606]. Nú là một kẻ địch, bạn đồng minh của cỏc kẻ địch khỏc”.
Vỡ vậy đạo đức cỏch mạng là bất luận trong hoàn cảnh nào, cũng phải quyết tõm đấu tranh, chống mọi kẻ địch: “chủ nghĩa cỏ nhõn là một trở ngại lớn cho việc xõy dựng chủ nghĩa xó hội. Cho nờn thắng lợi của chủ nghĩa xó hội khụng thể tỏch rời thắng lợi cuộc đấu tranh trừ bỏ chủ nghĩa cỏ nhõn.” [60, tr.609]