Các phương pháp ngăn chặn vi khuẩn xâm nhập vải ( bảo quản sử dụng)

Một phần của tài liệu Bài tiểu luận môn quá trình hoàn tất vải (14) (Trang 59)

dụng)

dụng) thông qua ba con đường trên cũng là một biện pháp có thể áp dụng. Ưu điểm của phương pháp này là tương đối đơn giản, rất an toàn đối với cả người sử dụng cũng như với môi trường, vì không phải sử dụng chất kháng khuẩn.

Tuy nhiên, nhược điểm của phương pháp rào cản là làm ảnh hưởng đến một số tính chất quan trọng của vật liệu dệt, trong đó có tính chất tiện nghi, mà đây lại là một tính chất rất quan trọng đối với các sản phẩm may mặc. Hơn nữa, phương pháp này cũng chỉ có thể ngăn chặn vi khuẩn xuyên qua vải dệt vào cơ thể, trong khi vi khuẩn vẫn có thể phát triển trên bề mặt của vải. Do vậy việc sử dụng phương pháp này có nhiều hạn chế.

Để bảo vệ người sử dụng chống lại vi khuẩn từ bên ngoài xâm nhập vào cơ thể, ngoài phương pháp rào cản vật lý còn có phương pháp hóa lý, đó là đưa lên vải các chất có khả năng tiêu diệt hoặc kim hãm sự phát triển của vi khuẩn khi nó tiếp xúc với vã dệt

3.1.2. Phương pháp hóa lý (đưa chất kháng khuẩn lên vài bằng phương pháp ngầm ép hoặc tận trích) pháp ngầm ép hoặc tận trích)

Các chất kháng khuẩn bao gồm: (1) ion kim loại (phổ biến là ion Bạc); (2) triclosan (không thần thiện với môi trường do có sử dụng Clo, nên hạn chế sử dụng); (3) amoni bậc bốn (dược sử dụng trong công nghiệp dệt từ những năm 70, là dạng hóa chất an toàn và phổ biến); (4) chitosan và dẫn xuất của chitosan (được nghiên cứu và đưa vào sử dụng khoảng 30 năm trở lại đây).

Hiện nay tại Việt Nam, vài kháng khuẩn chủ yếu được sản xuất theo phương pháp đưa các chất kháng khuẩn lên vải, được thực hiện ở công đoạn tẩy trắng, nhuộm màu theo các cách khác nhau: ngắm ép, tráng phủ hoặc phun. Sản xuất theo phương pháp này, vải thành phẩm có khả năng diệt tới 90% khuẩn sau

Một phần của tài liệu Bài tiểu luận môn quá trình hoàn tất vải (14) (Trang 59)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(69 trang)