Mối quan hệ giữa các biện pháp quản lý công tác xã hội hóa giáo

Một phần của tài liệu Quản lý công tác xã hội hóa giáo dục ở các trường mầm non trên địa bàn huyện vân canh, tỉnh bình định (Trang 98 - 99)

8. Cấu trúc luận văn

3.3. Mối quan hệ giữa các biện pháp quản lý công tác xã hội hóa giáo

dục ở các trường mầm non trên địa bàn huyện Vân Canh, tỉnh Bình Định

Với mục tiêu huy động toàn xã hội tham gia vào phát triển GDMN, để GDMN góp phần phục vụ cho xã hội phát triển. Như vậy, nếu không có sự tham gia của toàn xã hội thì không đạt được mục tiêu đề ra nhằm thực hiện một nhóm vấn đề hoặc chỉ một vấn đề nhưng đều có tác động tích cực đến thực hiện mục tiêu XHHGDMN.

nhau trong quá trình thực hiện tạo thành thể thống nhất, phát huy sức mạnh tổng hợp của toàn xã hội. Thực hiện đồng bộ các biện pháp đó sẽ góp phần nâng cao nhận thức; tăng cường sự lãnh đạo, chỉ đạo của cấp uỷ đảng, chính quyền với công tác XHHGDMN trong toàn huyện; lãnh đạo chỉ đạo hiệu quả việc phối hợp các lực lượng tham gia trong việc huy động các nguồn lực xã hội tham gia phát triển GDMN từng bước đạt chuẩn. Tạo thế chủ động cho các nhà trường trong việc huy động xã hội chung tay thực hiện mục tiêu của mình. Xây dựng các cơ sở GDMN trên địa bàn huyện Vân Canh thực sự trở thành trung tâm văn hóa, môi trường giáo dục lành mạnh.

Mỗi biện pháp quản lý công tác XHHGD ở các trường mầm non trên địa bàn huyện Vân Canh, tỉnh Bình Định mà chúng tôi đề xuất đều có thế mạnh riêng, song khi triển khai thực hiện không được coi nặng biện pháp này và coi nhẹ biện pháp kia mà phải thực hiện đồng bộ, hài hòa giữa các biện pháp để phát huy tác dụng theo hướng từ nhận thức đến hành động và hành động đúng, hiệu quả.

3.4. Khảo nghiệm tính cần thiết và tính khả thi của các biện pháp quản lý công tác xã hội hóa giáo dục ở các trƣờng mầm non trên địa bàn huyện Vân Canh, tỉnh Bình Định

Một phần của tài liệu Quản lý công tác xã hội hóa giáo dục ở các trường mầm non trên địa bàn huyện vân canh, tỉnh bình định (Trang 98 - 99)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(122 trang)