Tổ quốc Việt Nam và các tổ chức thành viên, các cơ quan Đảng, Nhà nước. Bài viết đề xuất các giải pháp nhằm tăng cường quan hệ phối hợp, đó là, tăng cường sự lãnh đạo của Đảng đối với công tác Mặt trận; tiếp tục rà sốt hồn thiện cơ sở pháp lý, hoàn thiện phương thức hoạt động và tăng cường sự phối hợp với các cơ quan, tổ chức thực hiện giám sát việc thực hiện pháp luật về phòng, chống tham nhũng.
Summary: To improve the effectiveness of anti-corruption work, one of theimportant solutions is to strengthen the cooperation between the Vietnam important solutions is to strengthen the cooperation between the Vietnam
Fatherland Front Committee, its member organizations and the Party and the Stateagencies. This paper proposes solutions to strengthen coordination relations, that is, agencies. This paper proposes solutions to strengthen coordination relations, that is, strengthen the Party's leadership on the Front work. And continuing to review and completing the legal basis; continuing to improve the mode of operation, and strengthening the coordination with agencies and organizations to supervise the implementation of the legislation on anti-corruption.
Từ khóa: Phịng, chống tham nhũng; quan hệ phối hợp; Mặt trận Tổ quốc Việt Nam. Keywords: Anti-corruption; coordination relationship; the Vietnam Fatherland Front. Nhận bài: 21/11/2019; Sửa chữa: 25/11/2019; Duyệt đăng: 5/12/2019.
Thực trạng quan hệ phối hợp giữa Ủy banMặt trận Tổ quốc Việt Nam và các tổ chức Mặt trận Tổ quốc Việt Nam và các tổ chức thành viên, các cơ quan Đảng, Nhà nước trong cơng tác phịng, chống tham nhũng
Phối hợp trong việc tuyên tuyền, tập hợp nhân dân tham gia phòng, chống tham nhũng
Việc tuyên truyền vận động hội viên, đoàn viên và nhân dân thực hiện các quy định pháp luật nói chung và pháp luật về phịng, chống tham nhũng nói riêng là trách nhiệm của Ủy ban Mặt trận Tổ quốc các cấp và các tổ chức thành viên. Đồng thời, cũng là trách nhiệm chủ yếu của các cơ quan Nhà nước có liên quan, như: Bộ Tư pháp, Thanh tra Chính phủ, Bộ Văn hố - Thể thao và Du lịch,
Bộ Thơng tin và Truyền thơng... Để phát huy vai trị và trách nhiệm của các cơ quan Nhà nước và Uỷ ban Mặt trận Tổ quốc, các tổ chức thành viên trong hoạt động này cần xây dựng chương trình, kế hoạch phối hợp cùng cơ quan Nhà nước tuyên truyền, phổ biến và giáo dục pháp luật về phòng, chống tham nhũng cho các thành viên, hội viên,
đoàn viên và nhân dân.
Cơ quan Nhà nước tạo điều kiện để Uỷ ban Mặt trận Tổ quốc Việt Nam và các tổ chức thành viên cùng cấp tổ chức việc tuyên truyền, phổ biến, giáo dục pháp luật về phòng, chống tham nhũng cho nhân dân; động viên hội viên,
đoàn viên, nhân dân thực hiện pháp luật về phòng, chống
tham nhũng. Kinh nghiệm cho thấy, nhiều nơi cơ quan Nhà nước chủ trì việc tuyên truyền, phổ biến, giáo dục * Thạc sĩ, Phó Trưởng Ban Dân chủ - Pháp luật, Ủy ban Trung ương Mặt trận Tổ quốc Việt Nam.
PHÒNG, CHốNG THAM NHũNG, LÃNG PHÍ
Tăng cường quan hệ phối hợp giữa Mặt trận và các tổ chức thành viên, các cơ quan Đảng, Nhà nước tổ chức thành viên, các cơ quan Đảng, Nhà nước trong cơng tác phịng, chống tham nhũng
pháp luật về phịng, chống tham nhũng thì đề nghị Uỷ ban Mặt trận Tổ quốc Việt Nam và các tổ chức thành viên cùng cấp có liên quan tham gia phối hợp rất có hiệu quả. Hội đồng nhân dân, Uỷ ban nhân dân xã, phường, thị trấn phối hợp với Uỷ ban Mặt trận Tổ quốc Việt Nam cùng cấp chỉ đạo Trưởng thôn, Tổ trưởng tổ dân phố, Trưởng Ban Công tác Mặt trận tuyên truyền pháp luật về phòng, chống tham nhũng cho nhân dân trong địa phương.
Phối hợp trong hoạt động giám sát việc thực hiện pháp luật về phòng, chống tham nhũng
Giám sát việc thực hiện pháp luật về phòng, chống tham nhũng đối với các cơ quan Nhà nước, cán bộ, công chức được thực hiện bởi nhiều cơ chế, do nhiều cơ quan, tổ chức thực hiện, trong đó có hoạt động giám sát của Quốc hội, Hội đồng nhân dân các cấp, hoạt động giám sát của Uỷ ban Mặt trận Tổ quốc Việt Nam và các tổ chức thành viên. Mặt trận Tổ quốc Việt Nam thực hiện giám sát với ba hình thức: Động viên nhân dân thực hiện quyền giám sát; Tham gia hoạt động giám sát với cơ quan quyền lực Nhà nước và giám sát thông qua các hoạt động thường xuyên của các cấp Mặt trận. Luật quy định trách nhiệm của các cơ quan, tổ chức là phải tạo điều kiện để Mặt trận Tổ quốc Việt Nam thực hiện nhiệm vụ giám sát và phải xem xét trả lời trong thời hạn theo quy định của pháp luật những kiến nghị của Mặt trận Tổ quốc Việt Nam. Mục đích giám sát của Mặt trận Tổ quốc Việt Nam, các tổ chức chính trị - xã hội và nhân
dân nhằm góp phần thực hiện nghiêm túc và có hiệu quả các chủ trương, đường lối của Đảng, chính sách và pháp
luật của Nhà nước, các chương trình kinh tế, xã hội, văn hóa, an ninh, quốc phịng và đối ngoại; trong đó giám sát việc thực hiện pháp luật về phịng, chống tham nhũng khơng chỉ phát hiện, kiến nghị về những hành vi tham nhũng, người tham nhũng, mà còn kiến nghị khắc phục những sai sót, yếu kém và sửa đổi, bổ sung những quy định khơng cịn phù hợp; phát hiện những nhân tố mới, những mặt tích cực; phát huy dân chủ, động viên nhân dân tích cực tham gia xây dựng Đảng, Nhà nước.
Bên cạnh đó, nhằm tăng cường trật tự kỷ cương, kịp thời phát hiện, xử lý các hành vi tham nhũng, vi phạm pháp luật trong các cơ quan Nhà nước, cán bộ, cơng chức cịn có hoạt động của các cơ quan có chức năng thanh tra, kiểm tra. Vì vậy, để nâng cao hiệu quả hoạt động của các cơ quan chức năng, cũng như hoạt động giám sát của Mặt trận Tổ quốc Việt Nam và các tổ chức thành viên, cần có sự phối hợp chặt chẽ giữa các cơ quan, tổ chức này.
Thông qua hoạt động giám sát, Mặt trận thể hiện tiếng nói của nhân dân, nhân dân thực hiện quyền giám sát trực tiếp hoạt động của cơ quan Nhà nước, cán bộ, viên chức Nhà nước, thông qua Mặt trận và các đoàn thể để
thực hiện quyền giám sát của mình. Trong hoạt động
giám sát, phải bảo đảm những nguyên tắc về sự lãnh đạo của Đảng trong quá trình xây dựng cơ chế, chính sách,
P H Ị N G , C HốN G T H A M N HũN G , L Ã N G P H Í
Đồng chí Trần Thanh Mẫn, Bí thư Trung ương Đảng, Chủ tịch Ủy ban Trung ương Mặt trận Tổ quốc Việt Nam, Ủy viên Ban Chỉ đạo Trung ương về phòng, chống tham nhũng làm việc với Ban Bí thư Trung ương Đồn Thanh niên Cộng sản Hồ Chí Minh về tình hình, kết quả cơng tác phịng, chống tham nhũng năm 2019. ẢNH: KỲ ANH
tuân theo các quy định của Hiến pháp và pháp luật, cùng hướng tới mục đích của giám sát là hỗ trợ cho công tác giám sát, kiểm tra, thanh tra của Nhà nước và của Đảng, nhằm góp phần tham gia xây dựng, chỉnh đốn Đảng và bảo vệ nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa. Người
đứng đầu cơ quan, tổ chức có trách nhiệm tạo điều kiện để Mặt trận thực hiện nhiệm vụ giám sát, sau khi nhận được kiến nghị của Mặt trận thì người đứng đầu cơ quan,
tổ chức có trách nhiệm xem xét, trả lời trong thời hạn theo quy định của pháp luật.
Chính từ ý nghĩa đó, khi thực hiện nhiệm vụ giám sát, thanh tra, kiểm tra việc thực hiện pháp luật về phòng, chống tham nhũng ở địa phương, cơ sở, cơ quan Nhà nước có trách nhiệm nghiên cứu, xem xét, tiếp thu kiến nghị của Uỷ ban Mặt trận Tổ quốc Việt Nam và các tổ chức thành viên cùng cấp, Ban Thanh tra nhân dân, Ban Giám sát đầu tư của cộng đồng và ý kiến của nhân dân phản ánh thông qua Uỷ ban Mặt trận Tổ quốc Việt Nam. Hội
đồng nhân dân các cấp khi thực hiện nhiệm vụ giám sát
việc thực hiện pháp luật về phòng, chống tham nhũng có trách nhiệm mời đại diện Ban Thường trực Uỷ ban Mặt trận Tổ quốc Việt Nam cùng cấp tham gia xây dựng kế hoạch giám sát, tham gia giám sát việc thực hiện pháp luật về phòng, chống tham nhũng của Hội đồng nhân dân. Cơ quan Nhà nước có thẩm quyền có trách nhiệm phối hợp, tạo điều kiện để Uỷ ban Mặt trận Tổ quốc Việt Nam và các tổ chức thành viên cùng cấp giám sát việc thực hiện pháp luật về phòng, chống tham nhũng. Đối với người đứng đầu cơ quan Nhà nước, có trách nhiệm
cung cấp thơng tin về những vấn đề liên quan đến hoạt
động giám sát việc thực hiện pháp luật về phòng, chống
tham nhũng. Cử đại diện tham gia hoạt động giám sát của Uỷ ban Mặt trận Tổ quốc Việt Nam và các tổ chức thành viên khi được đề nghị. Xem xét, giải quyết và trả lời yêu cầu của Uỷ ban Mặt trận Tổ quốc Việt Nam và các tổ chức thành viên về việc áp dụng các biện pháp phòng ngừa tham nhũng, xác minh vụ việc tham nhũng, xử lý người có hành vi tham nhũng; xem xét, giải quyết kiến nghị của Uỷ ban Mặt trận Tổ quốc Việt Nam và các tổ chức thành viên về việc biểu dương, khen thưởng người tốt, việc tốt trong đấu tranh phòng, chống tham nhũng; xem xét, giải quyết kiến nghị của Uỷ ban Mặt trận Tổ quốc Việt Nam và các tổ chức thành viên về việc sửa đổi, bổ
sung, đình chỉ hoặc huỷ bỏ các văn bản pháp luật không phù hợp, làm nảy sinh tham nhũng.
Phối hợp trong việc cung cấp thơng tin, thực hiện các biện pháp phịng, chống tham nhũng, xác minh, xử lý người có hành vi tham nhũng, vụ việc tham nhũng
Về cơ chế phối hợp, cần được quy định rõ về cơ chế theo quy trình hợp lý. Trong q trình giám sát việc thực hiện pháp luật về phịng, chống tham nhũng, Uỷ ban Mặt trận Tổ quốc Việt Nam và các tổ chức thành viên có quyền yêu cầu cơ quan nhà nước cung cấp thông tin về hoạt động của mình. Khi nhận được u cầu cung cấp
thơng tin của Uỷ ban Mặt trận Tổ quốc Việt Nam và các tổ chức thành viên về hoạt động của mình, cơ quan nhà nước phải cung cấp thông tin cho Uỷ ban Mặt trận Tổ quốc Việt Nam và các tổ chức thành viên. Việc yêu cầu cung cấp thông tin của Uỷ ban Mặt trận Tổ quốc Việt Nam và các tổ chức thành viên về vụ việc tham nhũng, trách nhiệm cung cấp thông tin của các cơ quan, tổ chức, cá nhân có thẩm quyền được thực hiện theo quy định của pháp luật về phòng, chống tham nhũng. Thông qua hoạt
động giám sát, nếu phát hiện cơ quan nhà nước khơng áp
dụng biện pháp phịng ngừa tham nhũng, khơng xử lý người có hành vi tham nhũng thì Uỷ ban Mặt trận Tổ quốc Việt Nam và các tổ chức thành viên có quyền yêu cầu hoặc kiến nghị cơ quan nhà nước áp dụng biện pháp theo thẩm quyền để phịng ngừa hoặc xử lý người có
hành vi tham nhũng.
Khi nhận được yêu cầu của Uỷ ban Mặt trận Tổ quốc Việt Nam và các tổ chức thành viên về việc áp dụng biện pháp phòng ngừa tham nhũng, xác minh vụ việc tham nhũng, xử lý người có hành vi tham nhũng thì trong thời hạn luật định, cơ quan nhà nước có thẩm quyền có trách nhiệm xem xét, trả lời Uỷ ban Mặt trận Tổ quốc Việt Nam và các tổ chức thành viên về việc xem xét, xử lý đó. Uỷ ban Mặt trận Tổ quốc Việt Nam và các tổ chức thành viên khi nhận được tố cáo, kiến nghị, phản ánh của công dân về hành vi tham nhũng, sau khi xem xét, nếu có căn cứ cho rằng có hành vi tham nhũng thì có trách nhiệm chuyển tố cáo, kiến nghị, phản ánh đến cơ quan nhà nước có thẩm quyền xem xét, giải quyết và giám sát việc giải quyết đó. Cơ quan nhà nước có thẩm quyền khi nhận được tố cáo về vụ việc tham nhũng do Uỷ ban Mặt trận Tổ quốc Việt Nam và các tổ chức thành viên chuyển đến thì có trách nhiệm xem xét, giải quyết theo quy định của Luật Khiếu nại, tố cáo và các văn bản pháp luật khác có liên quan. Trong thời hạn bảy ngày kể từ ngày vụ việc được giải quyết, cơ quan nhà nước có thẩm quyền phải thơng báo bằng văn bản cho tổ chức đã chuyển đến biết kết quả. Trong quá trình xác minh, xử lý vụ việc tham nhũng, người có hành vi tham nhũng, cơ quan nhà nước có thẩm quyền đề nghị Uỷ ban Mặt trận Tổ quốc Việt Nam và các tổ chức thành viên cung cấp các thông tin, tài liệu liên quan đến vụ việc tham nhũng, người có hành vi tham nhũng để làm cơ sở xem xét, giải quyết. Khi cần thiết, cơ quan nhà nước đề nghị Uỷ ban Mặt trận Tổ quốc Việt Nam và các tổ chức thành viên cử đại diện của tổ chức mình tham gia xác minh, xử lý vụ việc tham nhũng.
Trong thời hạn mười lăm ngày kể từ ngày nhận được
đề nghị của cơ quan nhà nước có thẩm quyền, Uỷ ban Mặt
trận Tổ quốc Việt Nam và các tổ chức thành viên có trách nhiệm cung cấp các thông tin, tài liệu liên quan đến vụ việc tham nhũng, người có hành vi tham nhũng.
Phối hợp trong việc xây dựng văn bản quy phạm pháp luật về phịng, chống tham nhũng
Cơng tác tham gia xây dựng văn bản quy phạm pháp luật của Mặt trận Tổ quốc Việt Nam trong những năm qua,
đã góp phần quan trọng trong việc tạo cơ sở pháp lý để kịp
thời điều chỉnh những quan hệ xã hội liên quan đến việc tập hợp, xây dựng khối đại đoàn kết toàn dân tộc; thực hiện dân chủ xã hội chủ nghĩa, tăng cường đồng thuận
trong xã hội. Bên cạnh đó, thực hiện tốt chức năng đại diện, bảo vệ quyền và lợi ích hợp pháp, chính đáng của nhân dân, của hội viên, đồn viên và nâng cao hiệu quả các phong trào do Mặt trận Tổ quốc Việt Nam và các tổ chức