Cuộc di dân tái định cư, giải phóng lịng hồ sông Đà để xây dựng các nhà máy thủy điện lớn trên sông Đà là một cuộc cách mạng làm thay đổi nếp sống cũ, xây dựng nếp sống mới trong lòng dân Tây Bắc, việc thực thi cuộc cách mạng đó khơng dễ dàng, cũng không chỉ là thách thức mà thật sự là cơ hội phát triển. Hiện nay, đúng là “dân mong yên, hồ mong giàu”,... Đồng bào nghĩ, nếu ai đó phá rừng đầu nguồn, làm bồi lắng và cạn kiệt lòng hồ, khơng có nước, khơng có điện,... là làm cho hồ sơng Đà nghèo thì Tây Bắc sẽ tiếp tục nghèo. Ngược lại, chỉ có các dân tộc ở Tây Bắc được bảo vệ và phát triển rừng đầu nguồn mới có hồ sơng Đà, mới có điện, có vận
tải, có du lịch,… là làm cho lịng hồ sơng Đà giàu đẹp, sẽ làm dân giàu, lịng dân Tây Bắc mới n. Dân ln mong các cấp có trách nhiệm cùng với dân thực hiện tốt chủ trương, chính sách, quy định của Đảng và Nhà nước về tổ chức di dân tái
định cư, giải phóng lịng hồ sông Đà một cách thật sự dân
chủ, công bằng, cơng khai, minh bạch. Sớm giải quyết dứt
điểm, thanh tốn đúng và đủ những việc tồn lại ở dưới cốt
và trên cốt nước ngập, khơng làm khó dân; khi cần phải phúc tra hoặc thanh tra lại. Căn cứ Nghị định số 112/2008/NĐ-CP ngày 20/10/2008 của Chính phủ, có quy định cụ thể để dân
ở ven hồ tận dụng đất bán ngập sản xuất cây, con ngắn ngày,
không làm ảnh hưởng đến bảo vệ lịng hồ sơng Đà. Tháng 7/2006, Ủy ban nhân dân tỉnh Sơn La đã xây dựng Đề án khai thác tiềm năng lòng hồ thủy điện, đây là cơ hội mới mở
hướng làm ăn cho bà con.
Chúng ta không nên nghĩ đơn giản rằng, đồng bào đã có nhà, có đất, có nước, có điện,… là mọi chuyện sẽ xong; cũng khơng nên ỷ lại vào tinh thần cao cả và hy sinh của
đồng bào các dân tộc mà quên nghĩa vụ đối với họ.