Kiến nghị về giải pháp

Một phần của tài liệu 196_tc_mat_tran_s196_t12-2019_file_xem_full2_YWAN (Trang 42 - 44)

Đề nghị ở vùng các tỉnh Tây Bắc tổng kết lại, rút bài

học kinh nghiệm, đồng thời, xác định rõ việc người dân Tây Bắc cần làm, là ưu tiên các cây, con có thế mạnh; tạo mơ hình liên kết - liên doanh phù hợp; có chính sách thúc

đẩy nơng dân, doanh nghiệp cụ thể, sử dụng công nghệ

cao,… hợp với “thiên thời, địa lợi, nhân hòa” trong thời kỳ mới, cơ chế thị trường, hội nhập quốc tế để dân giàu, không tụt hậu so với vùng khác; không làm trái quy hoạch và kế hoạch đã được duyệt, cần chú trọng làm

những việc mang tính đột phá, như:

1. Hỗ trợ đồng bào Tây Bắc trồng rừng, bảo vệ rừng

đầu nguồn hồ sông Đà, chuyển đổi nương rẫy sang trồng

rừng và bảo vệ rừng, giảm sản xuất lương thực trên đất dốc, tăng diện tích trồng rừng và phát triển kinh tế rừng,

để đồng bào sống bằng nghề rừng.

2. Xây dựng cho từng dân tộc có một số cán bộ cốt cán có tâm, có tầm làm “đày tớ” của dân, do dân, vì dân. Thu hút người có đức, có tài, vì dân ở Tây Bắc là việc có ý nghĩa quyết định mọi việc làm ở đây.

3. Xây dựng hệ thống vận tải đường thủy và du lịch trên hồ sơng Đà, có đường cao tốc, nghiên cứu làm đường sắt từ Hà Nội lên Tây Bắc,… Được như vậy, Tây Bắc mới giàu mạnh góp phần vào giữ gìn biên cương Tổ quốc.

4. Có chính sách thu hút các tổ chức, cá nhân ở trong và ngoài nước đến liên doanh, đầu tư xây dựng; có các dự án cụ thể về phát triển nông - lâm - thủy sản ở hai bên hồ; xây dựng các điểm văn hóa - du lịch - thể thao, các bến cảng vận tải, mua bán hàng hóa trên hồ,… mà khơng làm ảnh hưởng tới lịng hồ.

5. Đảng và Nhà nước có chính sách hậu di dân tái định cư thủy điện sơng Đà. Chính phủ đã yêu cầu các tỉnh trong vùng Dự án phối hợp với Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn xây dưng Dự án “Ổn định dân cư, phát triển kinh tế-xã hội vùng tái định cư thủy điện Sơn La”. Đề án

đã được Thủ tướng Chính phủ phê duyệt tại Quyết định số

666-QĐ/TTg ngày 31/5/2018, đề nghị Chính phủ chỉ đạo Bộ Kế hoạch và Đầu tư, Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn,... xây dựng lại Dự án ổn định và phát triển chung cho cả 3 vùng hồ sông Đà từ Hịa Bình đến Lai Châu; khơng nên có Dự án riêng cho vùng hồ thủy điện Sơn La; nhất thiết phải bao gồm cả vùng hồ thủy điện Hịa Bình, vùng hồ thủy điện Lai Châu. Trong Dự án chung này, cần có hai hợp phần là Dự án đa mục tiêu vùng lòng hồ sơng Đà, và Dự án đa mục tiêu vùng cịn lại liên quan đến lịng hồ sơng

Đà, nhằm thúc đẩy tái cơ cấu kinh tế, để ổn định và phát

triển bền vững kinh tế - xã hội cả vùng Tây Bắc, có bước

đi và lộ trình phù hợp, với tinh thần và trách nhiệm cao,

làm quyết liệt và hiệu quả, để đồng bào tin,...

Nhu cầu vốn để thực hiện Dự án rất lớn trong điều kiện kinh tế đất nước cịn khó khăn, nhưng so đo cắt gọt Dự án hoặc dễ dãi trong sử dụng nguồn vốn đều không phù hợp. Việc xây dựng Dự án ở đây cần sự nhìn nhận

thấu đáo, chia sẻ sâu sắc, có nghĩa có tình, một thái độ nghiêm túc, cẩn trọng và trách nhiệm, phải xác định đúng mục tiêu đạt tới, tính đúng và tính đủ vốn, không chỉ

đơn giản là những con số vốn lớn hay nhỏ, nhằm hỗ trợ

hiệu quả cũng như chăm lo thật sự với người dân tái định cư cả 3 cơng trình thủy điện trên sơng Đà và cho cả vùng Tây Bắc.

6. Ở Tây Bắc dân còn nghèo, nguồn lực, nghị lực tại

chỗ rất thấp. Do đó, hàng năm Nhà nước cần trích một phần tiền thuế tài nguyên thu được từ điện sơng Đà đầu tư lại cho lịng hồ và xây dựng đời sống nhân dân.

7. Về cách làm, ý Đảng phải hợp lịng dân. Việc gì giữa

Đảng và dân chưa thống nhất thì cần đối thoại cho “thấu

tình, đạt lý ”, không áp đặt, không làm thay, không để kẻ xấu kích động. Chính phủ phải kiểm sốt thấy việc làm khơng hợp lịng dân thì sửa ngay. Biết dùng người tốt trong cộng đồng dân tộc để quản lý, giáo dục tại chỗ.v

Đồng chí Hầu A Lềnh, Ủy viên Trung ương Đảng, Phó Chủ tịch - Tổng Thư ký Ủy ban Trung ương Mặt trận Tổ quốc Việt Nam, Trưởng Ban Cứu trợ Trung ương nắm tình hình khắc phục hậu quả lũ lụt và thăm hỏi, động viên đồng bào các dân tộc trên địa bàn

tỉnh Lai Châu, tháng 6/2018. ẢNH: PV

Đồng bào dân tộc Khmer ở nước ta sinh sống lâu đời trên vùng đất Tây Nam bộ. Theo số liệu tổng điều tra chính sách tổng thể vùng dân tộc của Ủy ban Dân tộc năm 2017, dân tộc Khmer có

1.249,199 người, với khoảng 330 nghìn hộ gia đình, sinh sống tập trung chủ yếu ở 488/691 xã, phường, thị trấn vùng Tây Nam bộ (trong đó có 207 xã đặc biệt khó khăn thuộc Chương trình 135). Đồng bào Khmer sinh sống chủ yếu ở các tỉnh: Sóc Trăng có hơn 404 nghìn người, với khoảng hơn 100 nghìn hộ; Trà Vinh có 328 nghìn người, với khoảng trên 88 nghìn hộ; Kiên Giang có 238 nghìn người, với khoảng hơn 56 nghìn hộ; An Giang có khoảng hơn 93 nghìn người, với khoảng 37 nghìn hộ; Bạc Liêu có khoảng hơn 68 nghìn người, với khoảng hơn 15 nghìn hộ; Cà Mau có khoảng 42 nghìn người, với khoảng 10 nghìn hộ; Vĩnh Long có khoảng 26 nghìn người, với gần 7 nghìn hộ; Cần Thơ có 22.705 người, với gần 6 nghìn hộ...

Trong những năm qua, Đảng và Nhà nước đã ban hành nhiều chủ trương, chính sách ưu tiên phát triển kinh tế - xã hội vùng đồng bào dân tộc Khmer, như: Chỉ thị 68-

CT/TW ngày 14/4/1991 của Ban Bí thư Trung ương Đảng (khóa VI) và Thơng báo số 67-TB/TW ngày 14/3/2007 của Ban Bí thư Trung ương Đảng khóa X “Về công tác ở vùng

đồng bào dân tộc Khmer”. Nghị quyết số 21/NQ - TW của

Bộ Chính trị “Về phương hướng phát triển kinh tế - xã hội, bảo đảm quốc phòng, an ninh vùng Đồng bằng sông Cửu Long đến năm 2010” và Kết luận số 28 - KL/TW ngày 14/8/2012 của Bộ Chính trị “Về phương hướng, nhiệm vụ, giải pháp phát triển kinh tế - xã hội và đảm bảo an ninh quốc phịng vùng Đồng bằng sơng Cửu Long thời kỳ 2011 - 2020” nhằm xây dựng tổng thể các chính sách ưu

đãi riêng cho đồng bào dân tộc thiểu số ở Đồng bằng sông

Cửu Long, trọng tâm là đối với đồng bào Khmer giai đoạn 2014 - 2020 và Chiến lược phát triển toàn diện đối với

đồng bào dân tộc Khmer đến năm 2030, định hướng đến

năm 2050; Chỉ thị số 19 - CT/TW ngày 10/1/2018 của Ban Bí thư về tăng cường cơng tác ở vùng đồng bào dân tộc Khmer trong tình hình mới...

Việc thể chế hóa các chỉ thị, nghị quyết của Đảng đã

được Chính phủ, các ban, bộ, ngành và các địa phương có đơng đồng bào dân tộc Khmer thực hiện nghiêm túc, cụ

* Phó Trưởng Ban Dân tộc, Ủy ban Trung ương Mặt trận Tổ quốc Việt Nam.

NGUYỄN MẠNH QUANG*

Một phần của tài liệu 196_tc_mat_tran_s196_t12-2019_file_xem_full2_YWAN (Trang 42 - 44)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(84 trang)