Một số vấn đề mới về bình đẳng giới và quan hệ tộc người trong vùng đồng bào

Một phần của tài liệu 196_tc_mat_tran_s196_t12-2019_file_xem_full2_YWAN (Trang 50 - 51)

quan hệ tộc người trong vùng đồng bào dân tộc thiểu số và miền núi

Đến nay, mối quan hệ giữa các dân tộc thiểu số và dân

tộc Kinh được coi là mối quan hệ lớn nhất, chủ đạo nhất trong quan hệ dân tộc. Mối quan hệ này ngày càng trở nên gần gũi và gắn bó hơn, sự gắn bó đó thể hiện trong quan hệ hôn nhân giữa các dân tộc thiểu số với người Kinh. Trước đây theo quan niệm, tư duy và phong tục tập quán, người dân tộc thiểu số chủ yếu kết hơn trong tộc người của mình, nhưng đến nay đã có những quan hệ hơn nhân được thiết lập giữa người dân tộc thiểu số và người Kinh, tạo nên những gia đình hỗn hợp dân tộc.

Theo ơng Lưu Xn Thủy, Phó Vụ trưởng Vụ Dân tộc thiểu số (Ủy ban Dân tộc) cho biết, với những chủ trương, chính sách của Đảng và Nhà nước ta quan tâm đến vùng

đồng bào dân tộc thiểu số (DTTS) và miền núi cùng với

thực hiện Luật Bình đẳng giới, phần nào đã đem đến

những quyền lợi và cơ hội mới cho người phụ nữ DTTS, Phụ nữ DTTS được đi học, đã hiểu biết, mở mang nhận thức và mối quan hệ xã hội, nâng cao vị thế, chuyển biến từ hơn nhân mang tính chất gả ép họ nhận thức được tự do hơn nhân, từ đó có một phần các phụ nữ DTTS kết hôn với nam giới người Kinh, đồng thời cũng có một bộ phận phụ nữ người Kinh kết hôn với nam giới người DTTS. Không chỉ giữa người Kinh và các dân tộc thiểu số khác, sự giao thoa trong lĩnh vực hơn nhân cịn diễn ra giữa các dân tộc thiểu số với nhau, như ở khu vực miền núi Quảng Bình hơn nhân khác tộc ngày càng diễn ra phổ biến, như chồng người Sách, Rục, Mã Liềng, Arem, vợ người Nguồn hoặc người Việt… Điều đó tạo nên mối quan hệ giữa các dân tộc biểu hiện trong quan hệ hôn nhân - quan hệ được coi là tổng hợp vì nó bao hàm cả văn hóa, tình cảm, nguồn gốc... Xu thế tích cực từ giao thoa hơn nhân giữa các tộc người góp phần hịa hợp dân tộc tốt hơn, dẫn tới

đại đoàn kết dân tộc. MặT TRẬN VớI CÁC PHONG TRÀO, CUộC VẬN ĐộNG

Khả năng tiếp cận thị trường giúp phụ nữ DTTS đóng góp vào kinh tế gia đình cũng là một trong những yếu tố tác động tích cực đến việc nâng cao vị thế của người phụ nữ DTTS trong gia đình và xã hội. Thực tế này đang dần thay đổi nếp nghĩ về người phụ nữ. Về một phương diện nào đó có thể kết luận rằng, vị thế của người phụ nữ DTTS có sự liên hệ mật thiết với mức độ phát triển kinh tế, cơ sở hạ tầng, khả năng tiếp cận các dịch vụ cơ bản và tiếp cận thị trường ở từng địa phương cụ thể. Việc đáp ứng những nhu cầu thực tế của phụ nữ là cần thiết để làm nền tảng cho việc đáp ứng những nhu cầu chiến lược và vị thế của người phụ nữ DTTS. Những cộng đồng nào có

điều kiện cơ sở hạ tầng tốt hơn cũng có nghĩa người phụ

nữ có điều kiện được quan tâm đầy đủ hơn cả về vật chất và tinh thần. Vì vậy, cần làm tốt mục tiêu bình đẳng giới

để góp phần thúc đẩy sự phát triển đồng đều giữa các dân

tộc là vấn đề hết sức cần thiết hiện nay.

Bên cạnh đó, thực hiện bình đẳng giới trong cộng đồng người DTTS cũng còn những tồn. Các nhóm dân tộc

vùng sâu vùng xa, vùng đặc biệt khó khăn khơng những bị tách biệt về khơng gian địa lý, mà cịn bị tách biệt về khơng gian xã hội. Chính sự tách biệt này đã và đang ảnh hưởng đến khả năng ứng phó với những thay đổi khơng lường trước trong mơi trường sống của họ. Điều đó cho thấy, có rất nhiều đặc điểm chung trong bất bình đẳng

giới nói chung và bất bình đẳng giới trong các nhóm DTTS nói riêng.

Một phần của tài liệu 196_tc_mat_tran_s196_t12-2019_file_xem_full2_YWAN (Trang 50 - 51)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(84 trang)