nước, là thế mạnh mới của Tây Bắc. Đồng bào các dân tộc
ở dọc ven hồ sông Đà vẫn luôn gắn cuộc sống của mình
với lịng hồ này. Bên dịng sơng Đà, cuộc sống của dân có khá hơn, có nhà văn hóa và trường học, ni thêm cá
* Ngun Phó Chủ nhiệm Ủy ban Dân tộc Trung ương, Ủy viên Đoàn Chủ tịch Ủy ban Trung ương Mặt trận Tổ quốc Việt Nam.
Lịng dân Tây Bắc -Lịng hồ sơng Đà Lịng hồ sơng Đà
LÙ VĂN QUE*
Bí thư Trung ương Đảng, Chủ tịch Ủy ban Trung ương Mặt trận Tổ quốc Việt Nam Trần Thanh Mẫn tiếp xúc các tầng lớp nhân dân và dự Ngày hội Đại đoàn kết toàn dân tộc năm 2019 tại khu dân cư xóm 5, xã Mường Giàng, huyện Quỳnh Nhai, tỉnh Sơn La.
lồng, người dân đánh bắt tôm cá, phát triển thuyền máy chở hàng và người đi lại trên hồ sông Đà,…
Hồ sông Đà đang thực hiện chức năng phát điện được hơn 20 tỷ kWh/năm, chống lũ và chống hạn cho đồng bằng Bắc bộ; còn chức năng khác đã có dự án cụ thể như: giao thơng thủy, văn hóa - du lịch, phát triển nơng - lâm - thủy sản trên hồ, nhưng chậm được triển khai. Đến nay hồ sông Đà vẫn nghèo, rừng cây ở dọc hai bên hồ, đồi núi trọc nhiều, đất xói mịn sẽ bồi lắng lòng hồ, dẫn đến bảo vệ hành lang hồ sơng Đà có bất cập, phát huy thế mạnh hồ sơng Đà ở Tây Bắc cịn khó khăn.
Số dân ở các tỉnh: Hịa Bình, Sơn La, Điện Biên, Lai Châu có gần 3 triệu người, với hơn 20 dân tộc cùng chung sống. Lòng người dân ở ven hồ và ở Tây Bắc nói chung là tốt. Việc di dân tái định cư, giải phóng lịng hồ sơng Đà ở nước ta có quy mô lớn nhất, đồng bào đã thực hiện việc chuyển dần ra khỏi lịng hồ sơng Đà, chính quyền đón dân đến tái định cư ở nơi mới theo tiến độ. Việc di dân tái định cư, giải phóng
lịng hồ sơng Đà có nhiều khó khăn, nhưng đồng bào đã vượt qua, vì Đảng và Nhà nước luôn quan tâm, tạo điều kiện giúp đỡ xây dựng cuộc sống mới. Để tiếp tục ổn định đời sống và sản xuất cho người dân vùng chuyển dân sơng Đà, thủy điện Hồ Bình, Thủ tướng Chính phủ đã ban hành Quyết định số 84/QĐ-TTg ngày 19/1/2015 phê duyệt Đề án
ổn định dân cư, phát triển kinh tế - xã hội vùng chuyển dân
sơng Đà thủy điện Hịa Bình, tỉnh Hịa Bình giai đoạn 2009- 2020 (tổng vốn đầu tư 4.053 tỷ đồng, trong đó vốn đầu tư hỗ trợ sản xuất là 392 tỷ đồng); Quyết định số 401/QĐ-TTg ngày 27/3/2015 phê duyệt Đề án ổn định dân cư, phát triển kinh tế - xã hội vùng chuyển dân sông Đà xây dựng thủy
điện Hịa Bình, tỉnh Sơn La giai đoạn 2011 - 2017 (tổng vốn đầu tư 1.396,636 tỷ đồng, trong đó vốn đầu tư hỗ trợ sản
xuất là 120,4 tỷ đồng), với mục tiêu ổn định nơi ở của các hộ dân, khơng cịn hộ thiếu đất sản xuất và hộ đói, giảm hộ nghèo xuống bằng mức bình quân chung của tỉnh; có nền kinh tế phát triển tồn diện, địa bàn dân cư ổn định, có
điều kiện phát triển bền vững, đời sống của người dân được
bảo đảm và ngày càng được nâng cao.
Việc di dân tái định cư, giải phóng lịng hồ sông Đà, các địa phương đã vận dụng cơ chế chính sách, tập trung di chuyển dân đến điểm tái định cư mới, cơ bản ổn định
được đời sống dân, đang hình thành những mơ hình sản
xuất mới. Nhưng những việc đã làm cho thấy, mảng sáng, mảng tối vẫn còn đan xen, chưa được như mong muốn. Do
đó, đồng bào các dân tộc ở Tây Bắc đang có phân tâm -
có vui mừng, có buồn lo về: dân cư, dân sinh, dân trí, dân chủ, dân an, bình đẳng, đồn kết,…
Mặt hồ sơng Đà từ Hịa Bình đến Lai Châu phẳng lặng, nhưng lòng dân chưa yên và đồng bào “lo lắng nhất là dân không giàu”. Thực tiễn của việc di dân tái định cư, giải phóng lịng hồ sơng Đà của Thủy điện Hịa Bình cho thấy, khởi động từ năm 1976 và đến nay đã hơn 40 năm rồi, nhưng dân đến tái định cư ở nơi mới cuộc sống vẫn cịn nhiều khó khăn.