lớp nhân dân; coi trọng đổi mới và nâng cao chất lượng công tác dân vận
Huyện ủy, Ủy ban nhân dân huyện Trực Ninh cần tiếp tục nâng cao nhận thức cho cán bộ, Đảng viên và các tầng lớp nhân dân về tầm quan trọng của Nghị quyết Hội nghị lần thứ 7 Ban chấp hành Trung ương Đảng khóa IX; tăng cường vai trị lãnh đạo của các cấp uỷ Đảng, chính quyền trong xây dựng tổ chức Đảng trong sạch vững mạnh; coi trọng đổi mới và nâng cao chất lượng công tác dân vận của Đảng về cả nội dung, phương thức hoạt động.
Ngày 12/03/2003, Hội nghị lần thứ bảy Ban Chấp hành Trung ương khóa IX đã ra Nghị quyết số 25-NQ/TW về cơng tác tơn giáo. Có thể nói, cho đến nay, về lĩnh vực tơn giáo, đây là Nghị quyết quan trọng nhất, có ý nghĩa nhất bởi Nghị quyết đã thể hiện khá đầy đủ nhận thức mới của Đảng kể từ ngày đổi mới về lĩnh vực rất phức tạp và nhạy cảm này.
Nghị quyết khẳng định cụ thể và rõ ràng hơn về sự tồn tại có tính khách quan của tơn giáo trong đời sống xã hội. Nếu các nghị quyết trước đây chỉ khẳng định tơn giáo là hiện tượng cịn tồn tại lâu dài thì Nghị quyết số 25- NQ/TW cho rằng: "Tín ngưỡng, tôn giáo là nhu cầu tinh thần của một bộ
phận nhân dân, đang và sẽ tồn tại cùng dân tộc trong quá trình xây dựng chủ nghĩa xã hội ở nước ta" [26].
Trong các văn kiện trước đây, quyền tự do tín ngưỡng, tơn giáo của nhân dân được nhất quán thừa nhận và Nhà nước cam kết tơn trọng quyền tự do đó, song ở mức độ nhất định, vẫn còn chưa thật cụ thể. Tuy nhiên, đến Nghị quyết số 25-NQ/TW, Đảng ta khẳng định: "Thực hiện nhất qn chính sách tơn trọng và bảo đảm quyền tự do tín ngưỡng, theo hoặc khơng theo một tôn giáo nào, quyền được sinh hoạt tơn giáo bình thường theo đúng pháp luật” [26].
Đây là một bước tiến trong nhận thức nhằm đáp ứng nhu cầu tín ngưỡng, tơn giáo chân chính của một bộ phận nhân dân, làm cho nhu cầu đó khơng chỉ được thừa nhận, được thỏa mãn về mặt tư tưởng mà cịn có thể được thể hiện qua hành vi trong sinh hoạt tôn giáo của người dân. Điều này cũng phù hợp với các công ước của Liên hợp quốc rằng, cơng dân khơng chỉ có quyền được tự do lựa chọn đức tin, thay đổi đức tin mà còn được tự do "bày tỏ đức tin thầm kín hay cơng khai"...
Lần đầu tiên, trong Văn kiện Hội nghị Trung ương, việc giữ gìn và phát huy những giá trị tích cực của truyền thống thờ cúng tổ tiên, tơn vinh những người có cơng với Tổ quốc và nhân dân được chính thức thừa nhận. Cùng với vấn đề tôn giáo, vấn đề thờ cúng tổ tiên và những người có cơng với Tổ quốc được đặt trong phạm trù văn hóa.
Đại hội Đại biểu toàn quốc lần thứ XI của Đảng khẳng định: “Tiếp tục hồn thiện chính sách, pháp luật về tôn giáo phù hợp với quan điểm của Đảng trong giai đoạn mới của đất nước; động viên các tổ chức tơn giáo, chức sắc tín đồ sống tốt đời đẹp đạo, tham gia đóng góp tích cực cho cơng cuộc xây dựng và bảo vệ Tổ quốc. Quan tâm và tạo điều kiện cho các tổ chức tôn giáo sinh hoạt theo hiến chương, điều lệ của các tổ chức tôn giáo đã được Nhà nước công nhận, đúng quy định của pháp luật. Chủ động phòng ngừa, đấu tranh với hành vi lợi dụng tôn giáo, để chia rẽ, phá hoại khối đại đoàn kết toàn dân
Có thể nói, vai trị lãnh đạo của các cấp uỷ Đảng, chính quyền trong xây dựng tổ chức Đảng trong sạch vững mạnh giữ vai trò rất quan trọng, là yếu tố quyết định để xây dựng củng cố khối đại đoàn kết toàn dân tộc.