Quy trình thẩm định tài sản bảo đảm

Một phần của tài liệu Bài tập lớn môn tín dụng ngân hàng 1 (1) (Trang 32 - 41)

I Quy trình tín dụng tại Ngân hàng thương mại cổ phần Xuất Nhập khẩu Việt Nam

2. Quy trình tín dụng của Eximbank

2.2 Quy trình thẩm định tài sản bảo đảm

BƯỚC 1: ĐIỀU PHỐI, KHẢO SÁT HIỆN TRẠNG TSBĐ BƯỚC 2: LẬP BÁO CÁO ĐỊNH GIÁ TSBĐ

- Cán bộ định giá TSBĐ sẽ lập báo cáo thẩm định giá theo quy định. Tiếp đó cán bộ được phân cơng kiểm sốt sẽ thực hiện kiểm soát báo cáo thẩm định giá

 Trong trường hợp không đồng ý với nội dung báo cáo: chuyển trả lại cho cán bộ thẩm định tín dụng đánh giá lại

 Trường hợp đồng ý với nội dung báo cáo sẽ di chuyển đến bước phê duyệt kết quả thẩm định

- Cấp có thẩm quyền sẽ trực tiếp thực hiện kiếm soát và phê duyệt Báo cáo thẩm định gía. ở bước này sẽ cần có Báo cáo thẩm định giá có chữ ký của cấp phê duyệt

- Cán bộ định giá sẽ tiếp nhận phê duyệt thẩm định giá và chuyển trả kết quả cho đơn vị kinh doanh ( Bộ phận quan hệ khách hàng). Dựa trên kết quả này, Đơn vị kinh doanh sử dụng để hồn thiện tờ trình đề xuất cấp tín dụng

BƯỚC 3: SOẠN THẢO HỢP ĐỒNG, VĂN BẢN TÍN DỤNG ĐỂ TRIỂN KHAI PHÊ DUYỆT TÍN DỤNG

- Bộ phận kinh doanh bàn giao cho Bộ phận BO (Bộ phận hỗ trợ tín dụng) kết quả phê duyệt tín dụng của cấp có thẩm quyền và tồn bộ hồ sơ tín dụng có tại thời điểm phê duyệt tín dụng để triển khai phê duyệt.

- Cán bộ RM/RBO ( Cán bộ kinh doanh) và Cán bộ BO ký Biê bnản giao nhận hồ sơ tín dụng giữa bộ phận kinh doanh và Bộ phận BO. Cán bộ BO thực hiện lưu trữ hồ sơ tín dụng theo quy định về lưu trữ hồ sơ

27 | P a g e

- Trường hợp hồ sơ được phê duyệt cấp tín dụng: Cán bộ BO dự thảo hợp đồng, văn bản tín dụng chịu trách nhiệm:

 Lựa chọn đúng mẫu Hợp đồng, văn bản tín dụng theo mẫu biểu chuẩn của Eximbank hoặc theo mẫu biểu quy định tại sản phẩm

 Điền đầy đủ, chính xác các nội dung theo phê duyệt vào mẫu biểu dự thảo

 Ký nháy trên các mẫu biểu soạn thảo

- Trường hợp hồ sơ khơng được phê duyệt cấp tín dụng: Cán bộ BO soạn thảo Thơng báo từ chối cấp tín dụng nếu Khách hàng có đề nghị

 Cán bộ kiểm soát bộ phận BO sẽ kiểm soát nội dung trên Hợp đồng, văn bản tín dụng theo mẫu chuẩn và nội dung phê duyệt của cấp có thẩm quyền

 Trường hợp khơng đồng ý nội dung soạn thảo, chuyển trả Bộ phận soạn thảo để điều chỉnh, di chuyển về bước soạn thảo hợp đồng

 Trường hợp đồng ý nội dung soạn thảo: Cán bộ kiểm soát ký nháy trên mẫu biểu không ghi chức danh cán bộ ký kiểm soát

- Cán bộ quan hệ khách hàng tiếp nhận Hợp đồng, văn bản tín dụng do Bộ phận BO soạn thảo

- Cán bộ QHKH đàm phán, giải thích nội dung điều khoản Hợp đồng, văn bản tín dụng với khách hàng

 Trường hợp Khách hàng thống nhất nội dung Hợp đồng, văn bản tín dụng thì di chuyển tới bước hoàn thiện hợp đồng

28 | P a g e  Trường hợp khách hàng yêu cầu điều chỉnh nội dung Hợp đồng, văn bản tín dụng: di chuyển tới bước trình điều chỉnh nội dung

- Cán bộ QHKH tại đơn vị sẽ soạn thảo tờ trình về nội dung điều chỉnh của Khách hàng, trình cấp có thẩm quyền xem xét quyết định

- BGĐ đơn vị sẽ xem xét , phê duyệt nội dung đề nghị của khách hàng

+ Trường hợp không đồng ý nội dung đề nghị của khách hàng: phê duyệt từ chối điều chỉnh, chuyển trả bộ phận kinh doanh để làm việc với khách hàng

+ Trường hợp đồng ý nội dung đề nghị:

 Trường hợp thuộc thẩm quyền điều chỉnh của Đơn vị: BGĐ sẽ phê duyệt trên tờ trình điều chỉnh mẫu biểu

 Trường hợp thuộc thẩm quyền Hội sở

 Trường hợp Hội sở thống nhất sẽ di chuyển đến bước hoàn thiện Hợp đồng

 Trường hợp không thống nhất: Bộ phận kinh doanh sẽ làm việc lại với khách hàng về điều khoản hợp đồng

- Thực hiện hoàn thiện nội dung Hợp đồng, văn bản tín dụng sau khi đã thống nhất với khách hàng hoặc điều chỉnh theo phê duyệt của cấp có thẩm quyền

- Ký nháy trên hợp đồng, văn bản tín dụng mình soạn thảo

- Cán bộ kiểm soát sẽ kiểm soát các Hợp đồng, văn bản trước khi ký kết

 Trường hợp không đồng ý nội dung sẽ chuyển trả Bộ phận soạn thảo để điều chỉnh

 Trường hợp đồng ý nội dung soạn thảo: Cán bộ kiểm soát ký nháy trên mẫu biểu không ghi chức danh cán bộ ký kiểm sốt hoặc ký chính trên mẫu biểu có ghi chức danh cán bộ kiểm sốt

- Sau khi hồn tất thủ tục soạn thảo Hợp đồng, văn bản tín dụng thì thực hiện Quy trình ký kết Hợp đồng, văn bản tín dụng và nhận TSBĐ

- Ban Giám đốc Đơn vị kiểm tra nội dung Hợp đồng tín dụng và thực hiện ký kết theo quy định về ủy quyền ký kết Hợp đồng, văn bản tín dụng tại Eximbank

- Cán bộ BO kiểm tra chữ ký, con dấu của người ký kết Hợp đồng, văn bản tín dụng so với chữ ký, con dấu lưu trữ trên hệ thống Corebanking

- Cán bộ BO nhập thơng tin Hợp đồng tín dụng và các thông tin liên quan vào hệ thống Corebanking theo hướng dẫn về việc nhập liệu trên Corebanking

- Cán bộ kiểm soát/ Ban Giám đốc Đơn vị kiểm tra lại tính đầy đủ, chính xác của thông tin trên hệ thống Corebanking do Cán bộ BO nhập liệu, thông tin trên HĐTD và các văn bản có liên quan

29 | P a g e

BƯỚC 4: KÝ KẾT HỢP ĐỒNG, NHẬN TSBĐ

- Thực hiện phê duyệt thông tin trên Corebanking trong thẩm quyền phê duyệt thơng tin, bút tốn trên Corebanking do Tổng giám đốc giao từng thời kỳ

- Xác định TSBĐ khách hàng

 Trường hợp có TSBĐ, di chuyển đến bước hồn thiện HĐBĐ

 Trường hợp khơng có TSBĐ: di chuyển đến quy trình chuẩn bị hồ sơ giải ngân hoặc quy trình chuẩn bị hồ sơ phát hành cam kết bảo lãnh

- Cán bộ BO sẽ điền đầy đủ thông tin số HĐTD vào HĐBĐ theo quy định tại ngân hàng và thỏa thuận với khách hàng

30 | P a g e

- BGĐ Đơn vị thực hiện ký kết HĐBĐ theo quy định về ủy quyền ký kết Hợp đồng, văn bản tín dụng tại Eximbank

- Xác định thủ tục cơng chứng, phong tỏa, ĐKBPBĐ

 Trường hợp không yêu cầu thủ tục công chứngm ĐKBBPBĐ: nhận bàn giao hồ sơ TSBĐ từ Khách hàng, ký biên bản giao nhận hồ sơ theo quy định về tiếp nhận, lưu trữ, hoàn trả hồ sơ TSBĐ theo quy định ngân hàng và thực hiện quy trình nhập kho TSBĐ

 Trường hợp có yêu cầu: di chuyển sang bước Công chứng HĐBĐ, ĐKBPBĐ và phong tỏa

- Cán bộ BO sẽ nhận bàn giao hồ sơ TSBĐ từ khách hàng

- Ký biên bản giao nhận hồ sơ với khách hàng theo quy định về tiếp nhận, lưu trữ, hoàn trả hồ sơ TSBĐ tại Eximbank

- Cán bộ BO thực hiện thủ tục nhập kho TSBĐ theo Quy định về lưu trữ, hồn trả hồ sơ TSBĐ theo Quy trình nhập kho TSBĐ - Cán bộ BO sẽ kiểm tra TSBĐ đã được nhập kho quỹ theo Biên bản nhập kho trước khi nhập thông tin liên quan đến TSBĐ trên Corebanking theo đúng Hợp đồng, văn bản đã ký kết với khách hàng

- Cán bộ kiểm sốt/ BGĐ sẽ kiểm tra lại tính đầy đủ, chính xác của thơng tin trên hệ thống Corebanking do Cán bộ BO nhập liệu, thông tin trên HĐBĐ và các văn bản có liên quan

- Thực hiện phê duyệt thông tin trên Corebanking trong thẩm quyền phê duyệt thơng tin, bút tốn trên Corebanking do Tổng Giám đốc giao từng thời kỳ

- Sau khi hoàn tất thủ tục Ký kết Hợp đồng, văn bản tín dụng và nhận TSBĐ thì chuyển sang Quy trình chuẩn bị Hồ sơ giải ngân và Quy trình chuẩn bị Hồ sơ phát hành cam kết bảo lãnh

BƯỚC 5: GIẢI NGÂN

- Cán bộ QHKH tiếp nhận đề xuất giải ngân và hồ sơ giải ngân của KH - Lập yêu cầu giải ngân

- Cán bộ QHKH kiểm tra hồ sơ đề nghị giải ngân so với điều kiện phê duyệt

- Cán bộ Kiểm sốt kiểm tra trường hợp hồ sơ có phát sinh những ngoại lệ và không thỏa điều kiện phê duyệt ban đầu hoặc từ chối giải ngân, với trường hợp không đồng ý với ngoại lệ thì chuyển cán bộ QHKH thơng báo từ chối KH

- Cán bộ BO sẽ tiếp nhận yêu cầu giải ngân và hồ sơ, kiểm tra hồ sơ theo phê duyệt của cấp có thẩm quyền và điều kiện của sản phẩm

- Trong trường hợp hồ sơ cần bổ sung thì Cán bộ QHKH sẽ yêu cầu khách bổ sung theo đúng yêu cầu quy trình đưa ra và thực hiện bàn giao lại hồ sơ cho Cán bộ BO

- Cán bộ kiểm soát kiểm tra lại nội dung Báo cáo giải ngân, khế ước nhận nợ và các văn bản có liên quan

31 | P a g e

- Ban Giám đốc đơn vị kiểm tra nội dung Yêu cầu giải ngân của Bộ phận kinh doanh và Báo cáo giải ngân của bộ phận BO và ra quyết định về việc giải ngân

BƯỚC 6: PHÁT HÀNH CAM KẾT BẢO LÃNH

- Cán bộ QHKH tiếp nhận đề xuất phát hành CKBL và hồ sơ phát hành bảo lãnh của khách hàng

- Lập yêu cầu phát hành CKBL

- Cán bộ QHKH kiểm tra hồ sơ đề nghị phát hành CKBL của khách hàng so với điều kiện phê duyệt

 Trường hợp hồ sơ khơng có ngoại lệ, thỏa điều kiện phê duyệt thì sẽ sang bước Phê duyệt

 Trường hợp hồ sơ có ngoại lệ và khơng thảo điều kiện phê duyệt ban đầu hoặc từ chối phát hành CKBL ( Bộ phận kinh doanh và quan hệ khách hàng sẽ nêu rõ ngoại lệ để xem xét trình lên Ban giám đốc và Hội sở)

- Cán bộ kiểm soát kiểm tra trường hợp hồ sơ có phát sinh ngoại lệ không thỏa điều kiện phê duyệt ban đầu hoặc từ chối phát hành CKBL trước khi chuyển qua cấp phê duyệt cao hơn

- Ban giám đốc sẽ xem xét, phê duyệt trên yêu cầu Phát hành CKBL, đối với trường hợp khơng đồng ý phê duyệt thì Cán bộ QHKH sẽ thơng báo từ chối với khách hàng

- Cán bộ BO tiếp nhận Yêu cầu phát hành CKBL và hồ sơ đề nghị của khách hàng từ Bộ phận kinh doanh

- Kiểm tra bộ hồ sơ bảo lãnh theo phê duyệt của cấp có thẩm quyền và điều kiện của sản phẩm, đối với trường hợp hồ sơ chưa đầy đủ sẽ yêu cầu bộ phận kinh doanh bổ sung theo quy định

- Cán bộ QHKH sẽ yêu cầu khách hàng bổ sung theo yêu cầu của bộ phận BO - Thực hiện bàn giao hồ sơ bổ sung cho bộ phận BO để lập Báo cáo phát hành CKBL

- Cán bộ BO sẽ soạn thảo báo cáo phát hành CKBBL và chuyển nội dung CKBL cho bộ phận kinh doanh để xác nhận nội dung CKBL

- Cán bộ kiểm soát Bộ phận BO sẽ tiến hành kiểm soát nội dung báo cáo phát hành CKBL đã có xác nhận của khách hàng và văn bản có liên quan

 Trường hợp đồng ý: cán bộ kiểm soát sẽ ký chính trên Báo cáo phát hành CKBL

 Trường hợp không đồng ý sẽ chuyển trả Cán bộ BO để đều chỉnh

- BGĐ đơn vị kiểm tra nội dung yêu cầu phát hành CKBL và quyết định về phát hành CKBL

32 | P a g e  Trường hợp không đồng ý: Chuyển bộ phận kinh doanh để thông báo khách hàng

33 | P a g e

- Cán bộ BO sẽ thực hiện in phôi bảo lãnh sau khi được bảo lãnh và phơi bảo lãnh sẽ có số seri, số bảo lãnh khớp với số seri, số bảo lãnh trên Corebanking

- Cán bộ BO ký nháy trên chứng từ soạn thảo

- Cán bộ kiểm soát bộ phận BO sẽ kiểm soát nội dunng CKBL theo thông tin phê duyệt trên báo cáo phát hành CKBL

- Cấp có thẩm quyền tại Đơn vị sẽ kiểm tra nội dung và thực hiện ký kết theo quy định về ủy quyền ký kết hợp đồng

- Sau khi Ký kết sẽ chuyển bộ phận BO để thực hiện Quy trình lưu trữ hồ sơ

BƯỚC 7: HẠCH TOÁN BƯỚC 8: LƯU TRỮ HỒ SƠ

- Cán bộ Bo sẽ thực hiện sắp xếp lưu trữ hồ sơ tín dụng sau giải ngân, bảo lãnh theo đúng quy định

- Cán bộ QHKH sẽ tiếp nhận đề nghị yêu cầu bổ sung hồ sơ ( nếu có) và yêu cầu khách hàng bổ sung chứng từ còn thiếu

- Sau khi tiếp nhận đầy đủ hồ sơ, Cán bộ BO sẽ soạn thảo Hợp đồng, văn bản tín dụng để điều chỉnh theo Quy định soạn thảo Hợp đồng và văn bản tín dụng

- Sau khi hồn tất việc soạn thảo, Cán bộ BO sẽ thực hiện thủ tục ký kết Hợp đồng và nhận TSBĐ

- Cán bộ BO sẽ theo dõi hồ sơ tín dụng, TSBĐ sau giải ngân, bảo lãnh

- Trưởng BO/ Kiểm soát viên/Ban giám đốc kiểm soát hồ sơ, thực hiện và duyệt các bút toán được hạch toán trên Corebanking

- Đối với trường hợp cần có ý kiến của Bộ phận kinh doanh thì Cán bộ BO sẽ chuyển đề nghị cho Bộ phận kinh doanh để có ý kiến

- Ban giám đốc sẽ xem xét, phê duyệt đề xuất cho Bộ phận kinh doanh - Triển khai phê duyệt của cấp có thẩm quyền.

BƯỚC 9: THU HỒI NỢ VAY

- Thông báo nợ đến hạn:

Cán bộ Quản lý nợ thông báo danh sách KH đến hạn trả nợ trong vòng 10 ngày tới cho cán bộ QHKH, lãnh đạo Bộ phận tín dụng, lãnh đạo Chi nhánh, PGD.Trước ngày đến hạn trả nợ 05 ngày làm việc, Cán bộ QHKH thông báo cho KH biết để thực hiện nghĩa vụ nộp tiền thanh toán đúng hạn.

• Hạch tốn thu nợ, kiểm tra điều chỉnh lãi suất định kỳ.

Cán bộ kế tốn tín dụng thực hiện hạch tốn thu nợ, phí bảo lãnh và các loại phí khác nếu có. Đồng thời theo dõi, kiểm tra việc điều chỉnh lãi suất cho vay theo đúng thỏa thuận trong hợp đồng tín dụng, khế ước nhận nợ. Sau đó thực hiện phê duyệt và ký chứng từ thu nợ, phí cho KH.

34 | P a g e

• Giải chấp tài sản đảm bảo.

Cán bộ QHKH tiếp nhận đề nghị giải chấp từ KH, đề nghị cán bộ Quản lý nợ thực hiện thủ tục giải chấp TSĐB.Cán bộ quản lý nợ lập Tờ trình giải chấp TSĐB, lập Giấy xóa đăng ký giao dịch TSĐB, Thơng báo giải chấp. Sau đó, bàn giao hồ sơ chứng từ sở hữu TSĐB cho KH theo quy định của Eximbank. Tất cả các nội dung trên được thực hiện sau khi thơng qua Trưởng phịng tín dụng và phê duyệt của GĐ Chi nhánh.

- Xử lý thu hồi nợ trước hạn và nợ quá hạn:

+ Thu hồi nợ trước hạn: Cán bộ QHKH và Cán bộ TĐTD đề xuất thu hồi nợ trước hạn trong trường hợp:

• KH vi phạm nội dung thỏa thuận trong hợp đồng tín dụng

• Các trường hợp gây bất lợi cho khả năng thu hồi nợ của Eximbank được quy định trong hợp đồng tín dụng hoặc theo đánh giá của cán bộ kiểm tra sau khi cấp tín dụng Tờ trình đề xuất thu hồi nợ trước hạn được lãnh đạo Phịng tín dụng thơng qua và được GĐ Chi nhánh phê duyệt.

Đối với hồ sơ của Phịng giao dịch:

• Trưởng phịng giao dịch phê duyệt đề nghị thu hồi nợ trước hạn đối với hồ sơ thuộc thẩm quyền của PGD.

• Trường hợp hồ sơ vượt thẩm quyền của PGD, trình Giám đốc Chi nhánh quyết định.

+ Thu hồi nợ quá hạn, xử lý nợ xấu:

Trong thời hạn 05 ngày kể từ ngày KH để phát sinh nợ quá hạn gốc và lãi, Cán bộ

Một phần của tài liệu Bài tập lớn môn tín dụng ngân hàng 1 (1) (Trang 32 - 41)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(64 trang)