1. Giới thiệu chung về HSBC
1.1. Quá trình hình thành và phát triển của HSBC
HSBC được đặt tên theo thành viên sáng lập, Ngân hàng Hồng Kông và Thượng Hải, được thành lập vào năm 1865 để tài trợ cho giao thương đang phát triển giữa châu Âu, Ấn Độ và Trung Hoa. HSBC là một tập đồn tài chính đa quốc gia của Anh, đặt trụ sở chính tại thành phố Ln Đơn. Ngân hàng phục vụ khách hàng tại 65 quốc gia và vùng lãnh thổ tại châu Á, châu Âu, Bắc Mỹ, châu Mỹ La-tinh, Trung Đông và Bắc Phi. Với tài sản trị giá 2.751 tỷ đơ la Mỹ tính đến ngày 30 tháng 06 năm 2019, Tập đoàn HSBC là một trong những tổ chức ngân hàng và dịch vụ tài chính lớn nhất trên thế giới định vị thương hiệu của mình thơng qua thơng điệp "Ngân hàng toàn cầu am hiểu địa phương".
Năm 1970, Ngân hàng HSBC mở văn phịng đầu tiên tại Thành phố Hồ Chí Minh. Tuy nhiên, đến tháng 8 năm 1995, chi nhánh TP. Hồ Chí Minh được cấp phép hoạt động và cung cấp đầy đủ các dịch vụ tài chính ngân hàng. HSBC khai trương chi nhánh Hà Nội và thành lập Văn phòng Đại diện tại Cần Thơ vào năm 2005.
Ngày 01/01/2009, ngân hàng trách nhiệm một thành viên HSBC Việt Nam được đi vào hoạt động. Đây là ngân hàng nước ngồi đầu tiên có cơng ty con tại Việt Nam với tên gọi đầy đủ là Ngân hàng TNHH một thành viên HSBC Việt Nam. Điều đặc biệt hơn, ngân hàng này có 100% vốn nước ngoài đầu tiên mở hệ thống văn phòng giao dịch và chi nhánh tại Việt Nam. mạng lưới hoạt động của ngân hàng bao gồm hai chi nhánh và năm phòng giao dịch tại TP. Hồ Chí Minh, một chi nhánh và bốn phịng giao dịch tại Hà Nội, hai chi nhánh tại Bình Dương và Đà Nẵng.
Hiện tại, Ngân hàng HSBC là ngân hàng đã đi đã hoạt động trên thị trường tài chính Việt Nam được 50 năm và là một trong những ngân hàng nước ngoài lớn nhất tại Việt Nam xét về vốn, cơ cấu sản phẩm, và số lượng khách hàng. HSBC ngày càng củng cố vị thế là ngân hàng nước ngoài số 1 tại thị trường Việt Nam
1.2. Hoạt động tín dụng của HSBC
Năm 2021 với đại dịch Covid-19 đã có những ảnh hưởng lớn đến ngành ngân hàng nói chung và ngân hàng HSBC nói riêng. Trong hoạt động kinh doanh từ đầu năm 2021 đến kỳ 6 tháng kết thúc (ngày 30/6/2021) đã có những chuyển biến như sau:
Bảng 4: Bảng báo cáo kết quả hoạt động kinh doanh của HSBC năm 2021
Đơn vị: Triệu đồng
STT Các chỉ tiêu Cuối kì Đầu năm
1 Tổng tài sản 128.583.726 129.044.788
2 Tổng nợ phải trả 115.432.766 116.595.428
36 | P a g e
4 Cho vay khách hàng 53.767.145 47.428.378
Nguồn: hsbc.com.vn
Nhìn chung trong kỳ 6 tháng đầu tiên hoạt động kinh doanh của ngân hàng đã có nhiều thay đổi tích cực. Khi tổng tài sản có tăng từ 128.583.726 triệu đồng lên 129.044.788 triệu đồng và tăng 1 lần so với đầu kỳ thì tổng nợ phải trả đã có xu hướng tích cực (giảm từ 116.595.428 triệu xuống 115.432.766 triệu đồng), vốn chủ sở hửu tăng lên từ 12.449.360 đến 13.150.960 triệu đồng).
Đặc biệt, hoạt động cho vay khách hàng là hoạt động tín dụng của ngân hàng đã có chiều hướng tăng mạnh từ 47.426.378 triệu đồng lên đến 53.767.145 triệu đồng. Đồng nghĩa với việc khi cho vay khách hàng tăng lên thì lợi nhuận thu lại từ hoạt động này cũng sẽ tăng lên.
Nhìn chung, các khoản lợi nhuận thu lại của ngân hàng 2020 đến năm 2021 có chiều hướng giảm, nhưng lãi từ hoạt động dịch vụ trong đấy có tín dụng vẫn có chiều hướng tăng nhẹ. Cụ thể, lãi thu nhập từ các dịch vụ trong đấy có tín dụng năm 2020 đến năm 2021 tăng lên từ 340.833 triệu đồng đến 401.521 triệu đồng (tăng 60.688 triệu đồng). Đây sẽ là điểm bù đắp cho các hoạt động kinh doanh khác của ngân hàng có nguồn lãi giảm.
Bảng 5: Bảng tóm tắt kết quả hoạt động kinh doanh của HSBC năm 2020-2021
(Đơn vị: Triệu đồng)
STT Các chỉ tiêu Năm 2020 Năm 2021
1 Thu nhập lãi thuần 1.625.403 1.231.067
2 Lãi từ hoạt động dịch vụ 340.833 401.521
3 Lợi nhuận trước thuế 1.213.469 834.512
4 Lợi nhuận sau thuế 979.703 664.939
Nguồn: hsbc.com.vn
2. Quy trình tín dụng của HSBC
2.1. Khách hàng cung cấp thông tin.
Khách hàng muốn vay vốn sẽ đến ngân hàng để trao đổi trực tiếp về nhu cầu vay vốn. Tại đây, nhân viên tín dụng HSBC sẽ phỏng vấn, trao đổi đưa ra các sản phẩm, tư vấn, thương thảo điều kiện vay vốn đồng thời yêu cầu các hồ sơ, giấy tờ cần chuẩn bị phù hợp với nhu cầu, nguyện vọng và mục đích vay vốn của khách hàng. Bên cạnh đó khách hàng sẽ được nhân viên tư vấn về lãi suất và các loại phí liên quan đến q trình vay tín dụng:
Lãi suất cho vay hiện hành được đăng tải trên trang web công khai của HSBC. Khách hàng có thể chọn một khoảng thời gian cố định thích hợp phù hợp với khoản vay của mình. Sau thời gian cố định, tỷ giá thả nổi sẽ được áp dụng. KH có thể lựa chọn mức lãi
37 | P a g e
suất áp dụng theo chu kỳ xét lãi 1 tháng, 3 tháng hoặc 6 tháng. Do đó, lãi suất áp dụng của KH có thể được điều chỉnh theo chu kỳ xem xét lãi suất đã thỏa thuận.
Các loại phí liên quan đến hồ sơ của KH bao gồm: Phí định giá tài sản tối thiểu là 1.890.000 đồng (chưa bao gồm thuế GTGT và tùy thuộc vào công ty thẩm định giá độc lập và mức phí có thể thay đổi tùy theo vị trí của bất động sản) cơng ty dịch vụ độc lập và mức phí có thể thay đổi tùy theo địa điểm đăng ký) Phí cơng chứng và phí đăng ký giao dịch bảo đảm: theo mức phí tiêu chuẩn do chính quyền địa phương niêm yết và khách hàng thanh toán trực tiếp các loại phí áp dụng khác..
2.2. Chuẩn bị hồ sơ, cung cấp thông tin khách hàng
Đơn yêu cầu cung cấp mục đích tín dụng theo mẫu của ngân hàng HSBC: thể hiện rõ thông tin khách hàng cơ bản, số tiền cần vay, thời gian vay vốn, lãi suất vay vốn, mục đích kiêm phương án trả nợ, thơng tin về tài sản thế chấp,...
Khách hàng cá nhân Khách hàng doanh nghiệp Hồ sơ pháp lý - Thông tin cá nhân của khách
hàng vay vốn:
+ CMND / Hộ chiếu còn hiệu lực; Sổ hộ khẩu/ Sổ tạm trú/ KT3/ Giấy tờ chứng minh nơi cư trú thường xuyên;
+ Giấy đăng kí kết hơn (nếu đã kết hôn).
+ Giấy phép thành lập công ty + Giấy đăng ký kinh doanh hoặc giấy chứng nhận đầu tư.
+ Điều lệ công ty.
+ Quyết định bổ nhiệm giám đốc và kế tốn trưởng (nếu có). + CMND, CCCD hoặc Hộ chiếu, Sổ hộ khẩu của người đại diện công ty đứng ra vay vốn (Photo). + Giấy chứng nhận đăng ký thuế.
Hồ sơ kinh tế + Bảng lương, giấy tờ chứng minh thu nhập khác.
+ Hợp đồng lao động.
+ Giấy tờ bổ nhiệm (nếu có).
+ Báo cáo tài chính của doanh nghiệp (ít nhất 02 năm gần nhất). + Hợp đồng mua hàng, bán hàng…
+ Hợp đồng sử dụng lao động (nếu có).
+ Phương án sản xuất, kinh doanh hiệu quả đảm bảo khả năng trả nợ ngân hàng.
+ Quyết định phê duyệt dự án đầu tư.
38 | P a g e + Kế hoạch trả nợ ngân hàng. Hồ sơ bảo đảm tiền vay + Giấy tờ gốc chứng nhận quyền sở hữu tài sản. + Giấy chứng nhận quyền sử dụng đất.
+ Hợp đồng bảo hiểm tài sản.
- Tài sản đảm bảo tiền vay theo quy định:
+ Bất động sản: Giấy chứng nhận quyền sở hữu
+ Ơ tơ, máy móc, thiết bị, phương tiện vận chuyển, hàng hoá: Hoá đơn, hợp đồng mua bán. + Các chứng từ có giá: giấy chứng nhận góp vốn, cổ phiếu, trái phiếu… Giấy đề nghị vay vốn
Theo mẫu của ngân hàng Theo mẫu của ngân hàng