nhằm định hướng giá trị thẩm mỹ cho sinh viên
Việc định hướng giá trị thẩm mỹ cho sinh viên muốn phát triển hồn thiện thì cần có một mảnh đất thuận lợi ni dưỡng nó, đó là mơi trường giáo dục. Xây dựng đời sống thẩm mỹ cho sinh viên là làm cái đẹp ln có mặt trong mọi phương diện, có sự kết hợp chặt chẽ hài hòa với những giá trị thẩm mỹ của nhà trường. Điều đó có nghĩa là tạo mơi trường thẩm mỹ lành mạnh, mà ở đó sinh viên được sống trong bầu khơng khí tâm lý trong sáng, được thẩm thấu, hưởng thụ cái đẹp từ chính mơi trường thẩm mỹ của nhà trường mang lại và do chính những hoạt động thẩm mỹ mà nhà trường tạo ra. Đồng thời cũng chính mơi trương thẩm mỹ tích cực mà hằng ngày sinh viên được tiếp xúc giúp cho sinh viên định hướng được thị hiếu thẩm mỹ lành mạnh, hình thành lý tưởng thẩm mỹ cao đẹp cho họ và bồi đắp, phát triển hơn những phẩm chất của sinh viên. Để đời sống thẩm mỹ gắn với các hoạt động giáo dục, đào tạo nhằm định hướng giá trị thẩm mỹ cho sinh viên hiện nay cần chú ý những vấn đề sau:
Thứ nhất là xây dựng mơi trường cảnh quan theo tiêu chí cái đẹp dựa trên đặc thù của trường Học viện Báo chí và Tuyên truyền hiện nay.
Cái đầu tiên ln thu hút người nhìn với việc cảm thụ thẩm mỹ đó chính là mơi trường cảnh quan theo tiêu chí cái đẹp. Giá trị thẩm mỹ mà môi trường cảnh quan mang lại luôn tiếp xúc trực tiếp tới sự cảm nhận và nhìn nhận, đánh giá của sinh viên về cái đẹp. Qua đó cũng phần nào giúp họ hình thành cảm xúc thẩm mỹ, tình cảm thẩm mỹ, lý tưởng thẩm mỹ của sinh viên. Do vậy, việc xây dựng môi trường cảnh quan có giá trị thẩm mỹ đến đâu thì sẽ góp phần thúc đẩy năng lực nhận thức, thụ cảm, đánh giá và sáng tạo của họ phát triển đến đó.
Xây dựng mơi trường cảnh quan phải chú trọng tới việc ngày càng nâng cao, đầu tư, cải thiện đời sống vật chất và tinh thần cho sinh viên tốt hơn. Trong quá trình xây dựng cảnh quan cần chú ý tới việc đưa các giá trị thẩm mỹ gắn liền với cảnh quan nhà trường để tạo sự hấp dẫn, sức khối cảm thẩm mỹ cho sinh viên tác động tích cực đến ý thức thẩm mỹ của sinh viên.
Để xây dựng mơi trường cảnh quan theo tiêu chí cái đẹp, trước hết cần phải chú ý đến việc xây dựng cảnh quan học tập, rèn luyện, khu vui chơi, phịng đọc. Bên cạnh đó là việc duy trì trật tự tổ chức trường học, lớp học với các nội dung đã được quy định đảm bảo văn hóa trường học góp phần tốt lên giá trị văn hóa sư phạm, vừa phù hợp với nhu cầu thẩm mỹ sinh viên, vừa đảm bảo tiện lợi cho hoạt động giáo dục và đào tạo.
Môi trường sinh thái cũng tác động trực tiếp tới việc cảm nhận giá trị thẩm mỹ của sinh viên, do đó cần xây dựng môi trường sinh thái xanh, sạch, đẹp để khơi gợi sự sáng tạo thẩm mỹ trong sinh viên, nhưng đồng thời cũng phải dựa trên tính khoa học về thẩm mỹ trong nhà trường. Tích cực cải tạo và làm đẹp môi trường xung quanh nhưng khơng làm mất đi tính tự nhiên vốn có của nó như: trồng thêm nhiều cây xanh, thảm cỏ,… tạo môi trường học tập thoáng đãng, trong lành dễ dàng tạo hưng phấn, trạng thái tâm lý thích thú cho sinh viên.
Ngồi ra cần chú trọng việc sửa sang các phòng học, giảng đường, thư viện, hội trường, khu kí túc xá, khu nhà ăn,… Tăng cường đầu tư và trang trí một cách khoa học,
có chiều sâu và có thẩm mỹ cao nhằm đảo bảo cho việc vệ sinh môi trường gọn gàng, sạch sẽ, cùng với đó là sự phục vụ tốt hơn cho hoạt động giáo dục. Cái đẹp trong nhà trường cần được cân đối, hài hòa, mực thước sao cho phù hợp với các chuẩn mực xã hội và phù hợp với tiến bộ xã hội.
Khi thực hiện được đầy đủ những yêu cầu trên thì việc tạo cảm hứng, hứng thú, say mê lôi cuốn sinh viên trong quá trình học tập, rèn luyện sẽ ngày càng dễ dàng, tránh được trạng thái tâm lý phản cảm, cảm xúc ức chế, khó chịu. Chỉ có trên cơ sở đó mới làm cho đời sống sinh viên thêm phong phú về mặt tinh thần, tạo sự thoải mái, dễ chịu, nâng cao chất lượng học tập và rèn luyện.
Thứ hai là xây dựng các mối quan hệ, cách ứng xử, giao tiếp phù hợp với cái đẹp, phù hợp với chuẩn mực đạo đức.
Việc xây dựng các mối quan hệ, cách ứng xử, giao tiếp là vấn đề vơ cùng khó khăn và phức tạp nhưng nó lại vơ cùng quan trọng trong việc định hướng giá trị thẩm mỹ cho sinh viên. Bởi đây chính là nhứng yếu tố tác động trực tiếp đến cách ứng xử có văn hóa hay khơng có văn hóa của sinh viên. Hơn nữa phạm vi mà nó thể hiện lại vơ cùng rộng cho nên sẽ gây ra nhiều vấn đề khó có thể kiểm sốt, dễ dàng nảy sinh những yếu tố tiêu cực, không đúng với các tiêu chí thẩm mỹ.
Xây dựng các mối quan hệ, cách ứng xử, giao tiếp là xây dựng mối quan hệ tác động qua lại một cách hài hòa giữa con người với con người với nhau, giữa con người với môi trường xung quanh hay giữa cá nhân với xã hội theo đúng các tiêu chí cái đẹp. Xét trong mơi trường giáo dục thì đó là tổng hịa các mối quan hệ giữa giảng viên với sinh viên, giữa sinh viên với sinh viên và giữa sinh viên với môi trường sống xung quanh.
Đời sống thẩm mỹ trong sạch và lành mạnh thì cần phải có được các mối quan hệ, cách ứng xử, giao tiếp hài hòa, khéo léo, tuân thủ đúng các nguyên tắc của cái đẹp. Khơng những thế cịn giúp cho sinh viên tuân thủ được đúng các quy tắc, nội quy nhà trường giữ được đúng chuẩn mực đạo đức, tôn trọng nét đẹp học đường, đồng thời coi trọng tiêu chí thẩm mỹ trong tất cả các mối quan hệ xung quanh và tính nhân văn của con người.
Để các mối quan hệ, cách ứng xử, giao tiếp ngày càng phát triển và được củng cố theo đúng chuẩn mực đạo đức cần thực hiện một số biện pháp sau đây:
Một là cụ thể hóa cái đẹp trong việc kỷ luật tự giác, nghiêm minh cho từng đối tượng theo chức trách, nhiệm vụ với những tiêu chí cụ thể. Đối với sinh viên luôn phải lấy nội quy nhà trường là thước đo, chấp hành mọi quy định mà nhà trường đề ra, thưởng phạt phải công khai và thưởng đúng người, phạt đúng tội. Đối với đội ngũ giảng viên ngoài việc chấp hành đúng quy định và là tấm gương cho sinh viên noi theo thì cần chú trọng việc trau dồi, bồi dưỡng, nâng cao trình độ nhận thức cho sinh viên về cái đẹp góp phần giúp sinh viên nhìn nhận vấn đề một cách đúng đắn và chính xác.
Hai là bồi dưỡng, nâng cao ý thức tôn vinh cái đẹp về tinh thần đồn kết, tương thân tương ái, tình bạn, tính nhân đạo, nhân văn cao cả, … Tăng cường giáo dục xây dựng tình cảm sâu sắc và niềm tự hào về các truyền thống vẻ vang của Học viện như qua các đợt hiến máu, hay qua việc quyên góp cứu người, những việc làm tình nguyện, mùa hè xanh, … Chính những hành động nhân văn cao cả đã phần nào giúp sinh viên nhận thấy được tình người sâu sắc để nhắc nhở bản thân phải biết sống đẹp, sống nhân ái, sống vị tha, cao thượng hơn, sống có trách nhiệm với bản thân và sống vì xã hội, vì cộng đồng.
Ba là quy chuẩn hóa cách ứng xử, xưng hô trong các quan hệ của từng sinh viên sao cho phù hợp với nội quy của nhà trường để biết điều chỉnh hành vi, tư cách của sinh viên. Quy chuẩn hóa cái đẹp trong giao tiếp, xưng hô, phát ngôn, … để phù hợp, tương đồng với chuẩn mực đạo đức. Cái đẹp trong quan hệ của giảng viên đối với sinh viên phải là sự nghiêm khắc, công bằng, ân cần chỉ bảo, cởi mở, giản dị. Cịn cái đẹp của sinh viên đó là sự tơn trọng, sự chủ động và phấn khởi với nhiệm vụ được giao. Cần đưa ra những biện pháp tổ chức phê bình và tạo dư luận thẩm mỹ để bài trừ những ứng xử thiếu văn hóa, thiếu lịch sự, vi phạm kỷ luật.
Thông qua sự thống nhất hài hòa giữa các mối quan hệ, cách ứng xử, giao tiếp góp phần làm cho đời sống sinh viên thêm thoải mái, dễ chịu, hào hứng. Làm cho những chuẩn mực thẩm mỹ được tôn tạo, tôn vinh là con đường ưu việt để các giá trị thẩm mỹ từ những mối quan hệ, cách ứng xử, giao tiếp gây ảnh hưởng sâu sắc, bền vững đến sự hình thành thị hiếu thẩm mỹ, lý tưởng thẩm mỹ cho sinh viên.
Thứ ba là đa dạng hóa các loại hình thẩm mỹ cho sinh viên Học viện Báo chí và Tuyên truyền.
Các hình thái hoạt động thẩm mỹ là nhân tố cơ bản cấu thành mơi trường văn hóa thẩm mỹ, là dạng thức tồn tại, phát triển các giá trị thẩm mỹ. Xây dựng đời sống thẩm mỹ không thể nào thiếu được phát triển đa dạng các loại hình thẩm mỹ góp phần bồi dưỡng, nâng cao những giá trị thẩm mỹ trong sinh viên thông qua các hoạt động giao lưu văn hóa văn nghệ, sáng tác nghệ thuật, ...
Để đa dạng hóa các loại hình thẩm mỹ nhà trường cần tổ chức, lãnh đạo chặt chẽ, có định hướng, kế hoạch; đảm bảo tính phong phú về nội dung, đa dạng về hình thức, hướng tới mục tiêu cần đạt đến. Các lãnh đạo nhà trường phải nhận định được hiệu quả, chất lượng, yêu cầu về mặt thẩm mỹ trong các hoạt động để phát huy tích cực vai trị của chủ thể trong tổ chức các hình thái hoạt động thẩm mỹ ở nhà trường. Cần khơi gợi được sự nhiệt huyết của đội ngũ lãnh đạo, chỉ đạo trong việc tổ chức cách hình thái hoạt động phù hợp với chuẩn mực đạo đức, khơi gợi giá trị thẩm mỹ thiết thực. Đồng thời những người tổ chức, lãnh đạo cũng cần phải thường xuyên trau dồi kinh nghiệm, nâng cao trình độ về văn hóa, nghệ thuật.
Việc đa dạng hóa các loại hình hoạt động thẩm mỹ được thể hiện ngay trong các hoạt động học tập, rèn luyện, tính thẩm mỹ bộc lộ qua các hoạt động đó càng cao càng cho thấy sự xâm nhập của giá trị thẩm mỹ vào đời sống sinh viên ngày càng lớn, dẫn đến chất lượng, hiệu quả ngày càng có ý nghĩa. Tuy nhiên trên thực tế những yêu cầu thẩm mỹ trong việc đa dạng hóa các loại hình hoạt động thẩm mỹ cho sinh viên còn chưa được chú trọng và quan tâm.
Tăng tính thẩm mỹ trong các loại hình thái hoạt động thẩm mỹ khơng trực tiếp như: thẩm mỹ học tập, lao động, thẩm mỹ trong cá mối quan hệ,… Trong tất cả những hoạt động này địi hỏi đều phải có những quy tắc, quy định của nó và phải thực hiện theo đúng nguyên tắc. Đối với sinh viên việc thực hiện nghiêm túc, đúng đắn, chính xác các nguyên tắc sẽ đạt hiệu quả cao. Do đó cần phải gắn tính thẩm mỹ vào trong các hoạt động để đạt được kết quả tốt đẹp. Chính vì vậy việc gia tăng tính thẩm mỹ trong các hoạt động giáo dục sẽ làm cho các hoạt động có kết quả tốt hơn không
những thế cịn làm cho cái đẹp được tơn vinh và lan tỏa trong đời sống thẩm mỹ của sinh viên.
Đặc biệt đối với một số hoạt động thẩm mỹ như giao lưu văn nghệ, văn hóa nghệ thuật, … cần được tổ chức một các đa dạng và phong phú cả về mặt nội dung và hình thức. Để đưa các hoạt động này trở nên hấp dẫn, sinh động, phù hợp với lứa tuổi, mang tính thẩm mỹ cao, thu hút được sự tập trung, sáng tạo của sinh viên. Bên cạnh đó các nhà trường cũng cần chú ý tới việc nâng cao chức năng của các phương tiện tuyên truyền thẩm mỹ qua hệ thống truyền hình, bảng tin, panơ,… Trong mỗi phương tiện được tuyên truyền cần lưu ý đưa các giá trị thẩm mỹ vào để đạt được hiệu quả cao. Cần làm cho các phương tiện này phát huy hết tác dụng của nó nhằm tạo cảm xúc thẩm mỹ, mang lại khoái cảm thẩm mỹ và nâng cao khát vọng được sáng tạo cái đẹp, đồng thời hướng giá trị thẩm mỹ vào đời sống làm cho giá trị thẩm mỹ xâm nhập ngày càng sâu hơn vào mọi mặt đời sống của sinh viên, tạo ra trường thẩm mỹ, tác động đến việc định hướng giá trị thẩm mỹ cho sinh viên.
Thứ tư xây dựng thiết chế văn hóa theo tiêu chí cái đẹp của Học viện Báo chí và Tuyên truyền.
Hệ thống thiết chế văn hóa trong nhà trường là vô cùng quan trọng cấu thành mơi trường thẩm mỹ, đóng vai trị quan trọng trong việc lựa chọn các giá trị văn hóa thẩm mỹ, thiết kế, chuẩn hóa các hoạt động văn theo tiêu chí cái đẹp và phát huy các hình thái hoạt động thẩm mỹ vào giáo dục, định hướng cho sinh viên và góp phần ngăn ngừa, loại bỏ những phản giá trị.
Cùng với sự phát triển về khoa học, công nghệ thông tin và phương tiện truyền thông đại chúng thì việc thiết lập các thiết chế văn hóa trong nhà trường ngày càng quan trọng giúp nâng cao nhận thức của sinh viên về nhiều mặt. Tuy nhiên xây dựng một thiết chế văn hóa đã là khó nhưng để làm sao phát huy được hết hiệu quả lại càng khó hơn, bởi trong q trình điều hành và tổ chức chưa có sự thống nhất lẫn nhau nên đôi khi chưa đạt được được hiệu quả cao cho việc tiếp nhận và truyền đạt giá trị văn hóa tới sinh viên.
Để xây dựng các thiết chế văn hóa theo tiêu chuẩn cái đẹp cần thực hiện một số nội dung, biện pháp sau:
Xây dựng đồng bộ hệ thống, các thiết chế lãnh đạo, thiết chế tổ chức thực hiện và thiết chế cơ sở vật chất. Thiết chế lãnh đạo ở đây đó chính là Ban Giám đốc, đảng ủy Ban giám hiệu; thiết chế tổ chức là các cơ quan chính trị, ban tuyên giáo, cán bộ. Để nâng cao năng lực lãnh đạo cần phải nắm vững, quán triệt sâu sắc và vận dụng sáng tạo, linh hoạt mục tiêu, quan điểm của Đảng về xây dựng và phát triển văn hóa, con người Việt Nam đáp ứng yêu cầu phát triển bền vững đất nước. Cần có sự thống nhất cao trong nhận thức của mỗi chủ thể ở các cấp độ khác nhau về việc đưa yêu cầu, yếu tố thẩm mỹ và giáo dục thẩm mỹ vào các thiết chế văn hóa để phục vụ cho việc giáo dục - đào tạo của nhà trường, đồng thời phải được triển khai đồng bộ từ trên xuống dưới, thậm chí ở mỗi người.
Bên cạnh đó là việc phải thường xuyên bồi dưỡng cho đội ngũ cán bộ duy trì các hoạt động thiết chế văn hóa nhằm nâng cao trình độ thẩm mỹ, năng lực tổ chức hoạt động, thông qua các công tác giáo dục tinh thần trách nhiệm, bồi dưỡng nghiệp vụ, chuyên môn, kỹ năng tuyên truyền, giáo dục, định hướng giá trị thẩm mỹ. Khơng những thế cịn tạo điều kiện cho đội ngũ này áp dụng một cách triệt để các phát minh khoa học, cơng nghệ vào q trình thực hiện thiết chế văn hóa, khai thác tối đa để đạt hiệu quả cao nhất trong việc giáo dục và đào tạo.
Chỉ thị số 42-CT/TW của Ban Bí thư Trung ương Đảng về giáo dục lý tưởng cho thế hệ trẻ đã chỉ ra: “Khai thác, phát huy hiệu quả các thiết chế và sản phẩm văn hóa hiện có; đầu tư xây dựng các thiết chế văn hóa mới” [5]. Điều đó địi hỏi nhà trường phải luôn luôn tăng cường đầu tư, củng cố cơ sở vật chất, phương tiện hoạt động văn hóa nhằm đảm bảo được hiệu quả cả về số lượng và chất lượng sao cho phù hợp với