SKKN Tiểu Luận PRO(123docz.net) Tấm hiệu chuẩn
2.5.6. Xác định độ bền kéo đứt và độ giãn đứt
- Máy kéo đứt bằng mẫu thử kiểu đứng
- Dưỡng cắt mẫu thử với kích thước 50x100mm - Kéo cắt mẫu
- Thước thẳng khắc vạch đến 1mm.
Hình 2.13. Thiết bị đo khả năng giãn đứt và kéo đứt.
2.6. Kết luận chương 2
Nhóm nghiên cứu đã xác định mục tiêu nghiên cứu đó là nghiên cứu ảnh hưởng thông số cấu trúc: khối lượng, mật độ, thành phần vải đến khả năng mao dẫn, thoáng khí, độ bền kéo đứt và giãn đứt của vải dệt kim.
Để nghiên cứu thí nghiệm, nhóm đã sử dụng 5 mẫu vải dệt kim có thành phần, mật độ và khối lượng khác nhau lần lượt là M1, M2, M3, M4, M5. Các mẫu vải được thực nghiệm xác định các thông số cấu trúc như mật độ của vải được xác định theo tiêu chuản TCVN 5794:1994, khối lượng của vải được xác định theo TCVN8042: 2009 và thành phần của vải được xác định theo tiêu chuẩn TCVN 5465-11:2009. Tiếp theo, các mẫu vải tiếp tục được tiến hành thực nghiệm để xác định độ mao dẫn, độ thoáng khí, độ bền kéo đứt và giãn đứt theo các tiêu chuẩn Việt Nam TCVN 5073:1990, TCVN 5092: 2009, TCVN 5795 – 1994.
Các thí nghiệm được thực hiện trên các thiết bị phù hợp theo tiêu chuẩn. Xử lý số liệu trên phần mềm Microsoft excel.
Nơi thực hiện thí nghiệm:
SKKN Tiểu Luận PRO(123docz.net)
mật độ sợi được thực hiện thí nghiệm tại khoa công nghệ Hóa - Trường đại học Công Nghiệp Hà Nội.
Các thí nghiệm: xác định khả năng thoáng khí, khả năng kéo đứt và giãn đứt được thực hiện tại phòng thí nghiệm của trường Đại học Bách Khoa Hà Nội.
SKKN Tiểu Luận PRO(123docz.net)