SKKN Tiểu Luận PRO(123docz.net) Kết quả từ bảng (3.5) và biểu đồ (3.4) cho thấy:

Một phần của tài liệu NGHIÊN CỨU ẢNH HƯỞNG CỦA MỘT SỐ THÔNG SỐ CẤU TRÚC ĐẾN ĐẶC TÍNH CƠ LÝ CỦA VẢI DỆT KIM (Trang 51 - 53)

Kết quả từ bảng (3.5) và biểu đồ (3.4) cho thấy:

Mẫu vải M4 với thành phần là polyester 100% có độ mao dẫn cao nhất là 14,9 (cm/phút) và mẫu M2 với thành phần có trong vải là CVC: 74/26 có độ mao dẫn thấp nhất là 2,03 (cm/phút).

Vải bông là loại vải có nguồn gốc từ thiên nhiên, nó có các tính chất như thoáng khí, sợi bông có đặc tính hút ẩm, nó rất nhanh chóng hút ẩm vào bên trong sợi vải (thấm hút65% so với trọng lượng của nó).

Mẫu vải M4 có thành phần là 95% polyester và 5% spandex nhưng lại có độ mao dẫn lớn nhất, hiện tượng kết quả này có thể do loại vải này được tạo thành từ xơ, sợi polyester biến tính, trong quá trình sản xuất xơ, sợi đã được gắn thêm các nhóm ưa nước và sợi được sản xuất ở dạng textua, sợi xốp hơn nên có khả năng mao dẫn tốt hơn,

3.3.2. Kết quả ảnh hưởng của khối lượng đến độ mao dẫn.

05 mẫu vải sau khi được cân phân tích với độ chính xác 0, 001g theo công thức (5) theo TCVN 8042: 2009 (ASTM D 3776: 2007), các mẫu này được tiếp tục xác định khả năng mao dẫn ứng theoTCVN 5073-1990. Các kết quả được được thể hiện ở bảng 3.6.

Bảng 3.9. Kết quả ảnh hưởng của khối lượng đến khả năng mao dẫn của vải

STT KHỐI LƯỢNG(g/m2) (g/m2)

MAO DẪN (cm/phút)

Mẫu thử l Mẫu thử 2 Mẫu thử 3 Trung bình Mẫu M1 220,64 3,4 3,1 3,3 3,27 Mẫu M2 132,43 2,2 2,1 1,8 2,03 Mẫu M3 232,6 11,5 11,6 11,5 11,5 Mẫu M4 201,3 15,2 15 14,6 14,9 Mẫu M5 227,5 8,1 7,9 8,1 8,03 Ảnh hưởng của khối lượng đến mao dẫn của vải nghiên cứu được thể hiện ở biểu đồ (3.5):

SKKN Tiểu Luận PRO(123docz.net)

Biểu đồ 3.5. Ảnh hưởng của khối lượng đến độ mao dẫn của vải Qua bảng số liệu (3.6) và biểu đồ (3.5) ta thấy:

Mẫu M4 có độ mao dẫn cao nhất với khối lượng là 201.3 g/m2và mẫu M2 với khối lượng là 132.43 g/m2có độ mao dẫn nhỏ nhất.

Cùng một kích thước theo tiêu chuẩn mà một mẫu vải có khối lượng lớn hơn tương đương với mật độ vải lớn kéo theo đó khả năng dẫn chất lỏng bằng mao quản của vải tăng, độ mao dẫn tăng.

Như vậy: Khối lượng càng lớn thì độ mao dẫn của vải càng tăng, bởi vì, khối lượng vải càng lớn thì mật độ sợi càng tăng.

3.3.3. Kết quả ảnh hưởng của mật độ đến độ mao dẫn

05 mẫu vải sau khi được xác định mật độ theo TCVN 5794:1994, các mẫu này được tiếp tục xác định khả năng mao dẫn theo TCVN 5073-1990. Các kết quả được được thể hiện ở bảng 3.7.

Bảng 3.10. Kết quả ảnh hưởng của thành phần vải đến khả năng mao dẫn.

STT MẬT ĐỘ SỢI MẬT ĐỘ SỢI (Số sợi/10cm) MAO DẪN (cm/phút) Mật độ ngang (số cột vòng/10cm) Mật độ dọc (số hàng vòng/10cm) Mẫu thử 1 Mẫu thử 2 Mẫu thử 3 Trung bình

SKKN Tiểu Luận PRO(123docz.net)Mẫu M1 110 170 3,4 3,1 3,3 3,3

Một phần của tài liệu NGHIÊN CỨU ẢNH HƯỞNG CỦA MỘT SỐ THÔNG SỐ CẤU TRÚC ĐẾN ĐẶC TÍNH CƠ LÝ CỦA VẢI DỆT KIM (Trang 51 - 53)