Chương 2 : CƠ SỞ LÝTHUYẾT
2.7. Thiết bị điều khiển
2.7.2. Vi điều khiển
2.7.2.1.Vi điều khiển là gì?
Vi điều khiển là một máy tính được tích hợp trên 1 chip, nó thường được sử dụng để điều khiển các thiết bị điện tử. Vi điều khiển, thực chất là một hệ thống bao gồm một vi xử lý có hiệu suất đủ dùng và giá thành thấp (khác với các bộ vi xử lý đa năng dùng trong máy tính) kết hơp với các khối ngoại vi như bộ nhớ, các module vào/ra, các module biến đổi sang tương tự và tương tự sang số,…Ở máy tính thì các module thương được xây dựng bởi các chip và mạch ngoài.
Cấu tạo: Vi điều khiển bao gồm 1 lõi CPU có hiệu suất đủ dùng, kết hợp với cái thiết bị ngoại vi như ROM hoặc flash, RAM, các module vào, ra… trên cùng mơi trường vi mạch tích hợp.
26 Có nhiều loại vi điều khiển do các nhà sản xuất chế tạo: AMCC, Atmel, Intel, Microchip…
2.7.2.2.Ngơn ngữ lập trình
Có nhiều loại ngơn ngữ lập trình như C, C++, Visual Basic, hợp ngữ Assembler (ASM)… Nhưng được sử dụng rộng rãi nhất đó là ngơn ngữ C, C++, cịn đi đầu lại là ASM.
Ngôn ngữ C
Ngôn ngữ C cịn được gọi là ngơn ngữ dành cho người mới bắt đầu vì khi sử dụng ngơn ngữ C người lập trình khơng cần hiểu sâu sắc về cấu trúc của bộ vi điều khiển.Và việc sử dụng lại các chương trình đã xây dựng trước đó cũng dễ dàng hơn, có thể sử dụng toàn bộ hoặc sửa chữa một phần.
Hợp ngữ ASM
27 Assembly Language (ASM) là ngơn ngữ bậc thấp, chính xác nó là ngơn ngữ thuộc thế hệ thứ 2 (2nd generation). ASM sử dụng các từ gợi nhớ (mnemonics) để viết các chỉ thị (instructions) lập trình cho máy tính thay vì bằng những dãy 0 và 1.
Các ASM sẽ cần một chương trình Assembler phù hợp (NASM, AS, DASM) để dịch chúng thành những file binary và một trình linker để link các thành phần lại và chỉ định nơi bắt đầu của chương trình và đây là việc bắt buộc.
ASM còn được dùng cho ngành nhúng (Embedded System) vì nó có thể tương tác rất sâu dưới hệ thống, chúng có thể giao tiếp trực tiếp với các phần cứng và bắt chúng hoạt động theo ý người lập trình.
28