Chọn vàkiểm nghiệm ổ lăn

Một phần của tài liệu Thiết kế, chế tạo và điều khiển vị trí cho đồ gá khung sắt (phục vụ cho robot hàn tự động) đồ án tốt nghiệp khoa đào tạo chất lượng cao ngành công nghệ kỹ thuật cơ điện tử (Trang 65 - 68)

Thông số đầu vào:

d = dB = dC = 30 (mm) F = FB = FC = 200 (N)

Ổ lăn chịu tải vòng trong cục bộ

Vì không yêu cầu độ chính xác cao nên chọn ổ lăn có cấp chính xác 0, miền dung sai k6 chọn theo bảng 2.61, trang 100, sách Sổ tay Thiết kế Cơ khí tập 2, PGS Hà Văn Vui – TS Nguyễn Văn Sáng.

3.4.6.1. Xác định tuổi thọ ổ lăn

Gọi Lh = 106.L/(60n) = 106.6.103/(60.10) = 10.106 giờ.

Trị số nên dùng của Ln trong bảng 8.2, trang 225 sách Thiết kế đồ án Chi tiết máy đối với các máy sử dụng trong những khoảng thời gian ngắn hoặc không liên tục Ln = (3…8)103 giờ. => Chọn Ln = 6.103 giờ.

3.4.6.2. Xác định tải trọng quy ước

Xác định lực hướng tâm Fa = 𝑚.𝑣 2 𝑑 = 40.32 0,25 = 144 (N)

Xác định tải trọng quy ước

Tải trọng quy ước Q được tính theo công thức 8.3, trang 225, sách Thiết kế Đồ án Chi tiết máy. Đối với ổ bi đỡ, bi đỡ - chặn và ổ đũa côn:

Q = (X.V.Fr + Y.Fa)kđ.kt Trong đó:

59 V: hệ số vòng quay, chọn V = 1 vì gối đỡ quay vòng trong.

kt: hệ số kể đến ảnh hưởng của nhiệt độ, chọn kt = 1 vì máy quay với tốc độ thấp, môi trường làm việc nhệt độ t < 105oC.

kđ: hệ số kể đến tải trọng, tra bảng 8.3, trang 228 ta chọn kđ = 1 (Tải trọng tĩnh, không va đập, hộp giảm tốc công suất nhỏ).

X, Y là hệ số hướng tâm và hệ số dọc trục. Tra bảng 8.4, trang 229 ta chọn X = 1, Y = 0.

=> Q = (X.V.Fr + Y.Fa)kđ.kt = (1.1.144 + 0).1.1 = 144 (N)

3.4.6.3. Chọn ổ theo khả năng tải động

Chọn kích thước ổ theo tải động Cđ được tiến hành đối với các ổ có số vòng quay n ≥ 10 vòng/phút, khi n = 1…10 vòng/phút lấy n = 10 vòng/phút.

Khả năng tải động Cđ được tính theo công thức:

Cđ = Q.𝑚√𝐿 = 144.3√6. 103 = 2616,65 (N)

Với: m – bậc của đường cong mỏi khi thử về ổ lăn, m =3 đối với ổ bi.

3.4.6.4. Chọn ổ lăn theo khả năng tải tĩnh

Kiểm nghiệm khả năng tải tĩnh của ổ qua công thức 11.18 trang 221: 𝑄𝑡 ≤ 𝐶0

với 𝑄𝑡: tải trọng tĩnh quy ước. Là trị số lớn hơn trong 2 giá trị 𝑄𝑡 được tính bằng công thức

𝑄𝑡 = X0.Fr + Y0.Fa 𝑄𝑡 = Fr

trong đó X0 và Y0 là hệ số tải trọng hướng tâm và hệ số tải trọng dọc trục chọn thep bảng 11.6 trang 221:

X0 = 0,6 Y0 = 0,5

Ta có:

0,6.0 + 0,5.144 = 72 < 144 Do đó ta lấy 𝑄𝑡 = 144 (N)

60

STT Thông số Số liệu

1 Đường kính trục 30

2 Khả năng tải động 2616,65 (N)

3 Khả năng tải tĩnh 144 (N)

4 Đơn vị vòng bi, loại Bi cầu 1 dãy bi

5 Cấp chính xác 0

Bảng 13. Thông số kỹ thuật gối đỡ trục.

Dựa vào các số liệu vừa tính được, nhóm chúng em quyết định chọn gối đỡ trục UCP206 với thông số kỹ thuật như sau:

STT Thông số Số liệu

1 Đơn vị, loại Bộ phận mang

2 Shaft Bore Dia. d 30

3 Mang Dia bên trong. Hình dạng VÍt đặt lỗ hình trụ

4 Xử lý bề mặt Không

5 Khả năng tải tĩnh 11300 (N)

6 Đơn vị vòng bi, loại Loại gối

7 Vật liệu cơ thể đơn vị Gang

8 Loại khối gối Tiêu chuẩn

9 Chiều cao lắp H 42,9 (mm)

10 Khả năng tải động 19500 (N)

11 Loại Đầu Bịt Không

61

Một phần của tài liệu Thiết kế, chế tạo và điều khiển vị trí cho đồ gá khung sắt (phục vụ cho robot hàn tự động) đồ án tốt nghiệp khoa đào tạo chất lượng cao ngành công nghệ kỹ thuật cơ điện tử (Trang 65 - 68)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(106 trang)