Kiến nghị hoàn thiện pháp luật về giải quyết tranh chấp hợp đồng tín

Một phần của tài liệu Giải quyết tranh chấp hợp đồng tín dụng từ thực tiễn tại tòa án nhân dân quận ngô quyền, thành phố hải phòng (Trang 87)

đồng tín dụng

Thực tiễn giải quyết tranh chấp HĐTD tại Tòa án trong thời gian vừa qua cho thấy, cùng với sự gia tăng về số lƣợng và tính chất phức tạp của các tranh chấp HĐTD, việc xét xử các loại vụ việc này cũng phát sinh nhiều bất cập, hạn chế, xuất phát từ nhiều nguyên nhân chủ quan và khách quan dẫn đến nhiều vụ việc phải giải quyết trong thời gian dài, qua nhiều cấp xét xử, gây ảnh hƣởng đến quyền, lợi ích hợp pháp của các bên. Do đó, học viên đƣa ra một số kiến nghị, giải pháp nhằm góp phần nâng cao hiệu quả trongviệc giải quyết tranh chấp HĐTD của ngành Tòa án nói chung, cũng nhƣ Tòa án nhân dân quận Ngô Quyền nói riêng.

Thực tiễn giải quyết tranh chấp HĐTD tại Tòa án trong thời gian vừa qua cho thấy, cùng với sự gia tăng về số lƣợng và tính chất phức tạp của các tranh chấp HĐTD, việc xét xử các loại vụ việc này cũng phát sinh nhiều bất cập, hạn chế, xuất phát từ nhiều nguyên nhân chủ quan và khách quan dẫn đến nhiều vụ việc phải giải quyết trong thời gian dài, qua nhiều cấp xét xử, gây ảnh hƣởng đến quyền, lợi ích hợp pháp của các bên. Do đó, học viên đƣa ra một số kiến nghị, giải pháp nhằm góp phần nâng cao hiệu quả trongviệc giải quyết tranh chấp HĐTD của ngành Tòa án nói chung, cũng nhƣ Tòa án nhân dân quận Ngô Quyền nói riêng.

3.2.1.1. Hoàn thiện pháp luật về lãi suất trong hợp đồng tín dụng

Về lãi suất cho vay: Các quy định hiện hành về lãi suất cơ bản đã đồng bộ và phù hợp với thực tiễn. Tuy nhiên, do có quá nhiều văn bản hƣớng dẫn về nội dung này nên các Tòa án vẫn chƣa áp dụng thống nhất các quy định về lãi suất. Mức lãi suất cho vay theo quy định tại BLDS 2015 chỉ áp đặt mức lãi suất trần cố định 20%, mức lãi suất này sẽ không dao động tăng, giảm hay phụ thuộc vào quy định của Ngân hàng Nhà nƣớc [2, Điều 468]. BLDS 2015 đã quy định loại trừ việc áp dụng mức trần lãi suất vay 20% trong “trường hợp luật khác có liên quan quy định khác”. “Luật khác” ở đây đƣợc hiểu là

pháp luật chuyên ngành điều chỉnh ở một lĩnh vực cụ thể nào đó. Theo quy định tại Điều 12 Luật Ngân hàng Nhà nƣớc và khoản 2, 3 Điều 91 Luật Các tổ chức tín dụng, trong điều kiện bình thƣờng, lãi suất trong hoạt động ngân

Một phần của tài liệu Giải quyết tranh chấp hợp đồng tín dụng từ thực tiễn tại tòa án nhân dân quận ngô quyền, thành phố hải phòng (Trang 87)