Các ếu tố chủ quan

Một phần của tài liệu Quản lý nhà nước về đào tạo nghề cho thanh niên trên địa bàn tỉnh Đắk Lắk (Trang 44)

- Trình đ , nhận thức của các chủ thể quản l nhà nước:

B máy hành chính quan liêu, hoạt đ ng kém hiệu lực và hiệu quả, cán b , công chức thiếu trách nhiệm, năng lực yếu và thiếu sự trong sạch thì sẽ gây khó khăn cho việc thực thi chính sách, ngăn cản không cho chính sách phát huy tác dụng trên thực tế, bóp méo các mục tiêu của chính sách hoặc làm ngược lại

so với đồ của chính sách. Do đó, m t chính sách đề ra hợp l nhưng nếu b máy tổ chức thực thi kém năng lực và ph m chất thì sẽ không thực hiện được mục tiêu đề ra hoặc thực hiện sai chính sách trên thực tế.

- Chất lượng của các kế hoạch chư ng trình, dự án ĐTN và tạo việc làm: Xây dựng kế hoạch và triển khai chưa sát thực tiễn, chưa khoa học. Kế hoạch xây dựng cần phải gắn với thực tiễn để đảm bảo các điều kiện thực hiện, năng lực thực hiện. Việc bố trí, sắp xếp các n i dung thực hiện đảm bảo tính khoa học c ng góp phần làm nên thành công của quá trình quản l nhà nước về ĐTN cho thanh niên.

- Nguồn lực để tổ chức thực hiện công tác ĐTN cho thanh niên:

Kinh phí, c sở vật chất dành cho công tác triển khai, phổ biến, quán triệt và tổ chức thực hiện các quy định pháp luật về thanh niên c n hạn chế; các chư ng trình, đề án, dự án về thanh niên và công tác thanh niên đã được cấp có th m quyền ban hành song không được bố trí kinh phí để thực hiện hoặc không đủ kinh phí để thực hiện đầy đủ các n i dung nên thường không đạt được mục tiêu, yêu cầu đề ra...

1.3. Kinh nghiệ của t số địa phƣơng và ài học tha hảo cho tỉnh Đắ Lắ trong quản lý nhà nƣớc về đào t o nghề cho thanh niên.

1.3.1. Kinh nghiệm của một số địa phương trong quản lý nhà nước vềđào tạo nghề cho thanh niên. đào tạo nghề cho thanh niên.

1.3.1.1. Kinh nghiệm của tỉnh Sơn La

S n La là tỉnh miền núi Tây Bắc B , tiếp giáp với tỉnh Điện Biên, có nhiều đặc điểm về tự nhiên, con người giống với tỉnh Điện Biên, cách thành phố Hà N i 200km về phía Tây. Vấn đề việc làm cho thanh niên của tỉnh S n La là m t trong những vấn đề để tỉnh Điện Biên rút kinh nghiệm trong thực thi chính sách tạo việc làm cho thanh niên nông thôn trong tỉnh.

Tỉnh S n La, tính đến cuối năm 2016, dân số trong đ tuổi lao đ ng là 690 nghìn người, trong đó lực lượng lao đ ng trong đ tuổi thanh niên là 230 nghìn người. Đảng b , chính quyền các cấp của tỉnh S n La đã huy đ ng nhiều nguồn lực, triển khai nhiều giải pháp nhằm tạo việc làm, cải thiện cu c sống thanh niên, nâng cao chất lượng đời sống cho thanh niên. Mọi nguồn lực đầu tư cho phát triển kinh tế xã h i, tạo mở việc làm được huy đ ng [9].

Về nông nghiệp, tỉnh đã đầu tư và hướng dẫn thanh niên áp dụng tiến b khoa học kỹ thuật vào tăng năng suất cây trồng, vật nuôi, phát triển các vùng nguyên liệu chuyên canh gắn với công nghiệp chế biến, tiêu thụ sản ph m như cây chất b t lấy củ (sắn, dong giềng, khoai sọ, khoai lang); cây công nghiệp (mía, đậu tư ng); cây công nghiệp lâu năm (ch , cà phê, cao su); đặc biệt là vận

đ ng thanh niên mở r ng diện tích canh tác ở những vùng đất có điều kiện phát triển trồng rau sạch và trồng hoa có giá trị kinh tế để nâng cao thu nhập từ sản xuất trong nông nghiệp và tạo thêm việc làm cho người lao đ ng. Đ y mạnh phát triển chăn nuôi gia súc và gia cầm; đầu tư khai thác tiềm năng của các vùng ven Sông Đà để phát triển nuôi trồng thủy sản, đặc biệt là phát triển mô hình nuôi cá lồng, diện tích nuôi trồng thủy sản đạt 2.488 ha và 514 lồng nuôi thủy sản tạo việc làm lâu dài cho thanh niên.

Về công nghiệp, năm 2016 tỉnh hoàn thành phát điện 29 công trình thủy điện, thu hút được nhiều lao đ ng thanh niên chưa có việc làm trên địa bàn. Bên cạnh đó, nhà máy tinh b t sắn Mai S n đã đi vào hoạt đ ng, đang mở r ng diện tích, nâng công suất lên 100 tấn sản ph m tinh b t sắn/ngày; công ty cổ phần

giống b sữa M c Châu phối hợp với các h dân phát triển đàn b h n 12 nghìn con, đồng thời đ y mạnh đa dạng hóa sản ph m, hoàn thành và đưa vào sản xuất nhà máy chế biến thức ăn cho b công nghệ TMR với công suất 120 tấn/ngày để

cung cấp thức ăn hàm lượng dinh dưỡng cao cho đàn b sữa, qua đó tạo việc làm và thu nhập ổn định cho hàng lao đ ng. Các c sở, h gia đình thanh niên trên

địa bàn tỉnh c ng tích cực phát triển nghề tiểu thủ công nghiệp góp phần tạo việc làm và nâng cao thu nhập.

Ngoài ra, tỉnh đã tăng cường xúc tiến thư ng mại, khuyến khích các thành phần kinh tế tham gia phát triển hoạt đ ng thư ng mại nhằm ổn định và tạo việc làm mới; xây dựng và hình thành hệ thống dịch vụ phục vụ cho sản xuất, cung ứng vật tư, hàng hóa, phát triển mạnh dịch vụ vận tải, đáp ứng nhu cầu đi lại và vận chuyển hàng hóa, đảm bảo cung ứng đủ các loại hàng hóa thiết yếu phục vụ sản xuất và đời sống nhân dân.

Về du lịch, việc quảng bá, đa dạng hóa sản ph m du lịch, tạo ra các sản ph m đ c đáo, mang đậm nét văn hóa các dân t c như phát triển du lịch c ng đồng, du lịch nông h , du lịch trải nghiệm với h trồng ch , chăn nuôi b sữa...; khôi phục và khai thác các lễ h i văn hóa truyền thống, thúc đ y sản xuất và bán hàng lưu niệm phục vụ du lịch. Đồng thời, đ y mạnh công tác đào tạo, bồi dưỡng nghiệp vụ quản l và phục vụ du lịch c ng đồng cho các h gia đình, qua đó tạo việc làm mới cho hàng trăm lao đ ng địa phư ng.

C ng trong năm 2016, tỉnh S n La đã giải ngân được h n 49,2 tỷ đồng vốn Chư ng trình Quỹ quốc gia về việc làm với 478 dự án, tạo việc làm mới cho 2.745 lao đ ng thanh niên, có 752 lao đ ng S n La đi làm việc tại các khu công nghiệp thu c tỉnh Bắc Ninh, Hưng Yên, Quảng Ninh, Bình Dư ng, Hà N i, chủ yếu là lao đ ng phổ thông làm việc trong các ngành may công nghiệp, giầy da, điện tử; H n 80 người đi xuất kh u lao đ ng. Trung tâm giới thiệu việc làm tỉnh đã tổ chức tư vấn và giới thiệu việc làm cho 5.050 lượt người và đã có 127 người tìm được việc làm [10].

Qua việc triển khai đồng b nhiều giải pháp nêu trên, trong giai đoạn từ năm 2011 - 2014 đã đào tạo nghề cho lao đ ng nông thôn được 42.403 người, trong đó số lao đ ng là thanh niên qua đào tạo 18.181 người, chiếm tỷ lệ 45% và có khoảng 70% có việc làm qua đào tạo, tuyển dụng cán b cấp xã 690 người trẻ, công chức trẻ cấp tỉnh 785 người và viên chức là h n 4.000 người. Năm 2016 tỉnh S n La tạo việc làm mới cho 17.896 lao đ ng, trong đó có trên 10.000 thanh niên, trong đó tỷ lệ c cấu trung bình lao đ ng thanh niên trong các l nh vực Nông, lâm, ngư nghiệp là 75,11%, Công nghiệp và xây dựng là 11,9%, Thư ng mại, Du lịch và dịch vụ khác là 12,99% [10].

1.3.1.2. Kinh nghiệm của tỉnh Bắc Ninh

Là m t tỉnh thu c đồng bằng sông Hồng, nằm trên Vùng kinh tế trọng điểm Bắc b , được tách ra từ tỉnh Hà Bắc (c ) năm 1997, Bắc Ninh là cửa ngõ phía Đông Bắc của Thủ đô, nằm cách trung tâm Hà N i 30km về phía Đông Bắc; phía Tây và Tây Nam giáp Thủ đô Hà N i, phía Bắc giáp tỉnh Bắc Giang; phía Đông và Đông Nam giáp tỉnh Hải Dư ng; phía Nam giáp tỉnh Hưng Yên. Trong quy hoạch xây dựng, tỉnh này thu c vùng Thủ đô. Ngoài ra, Bắc Ninh c n nằm trên 2 hành lang kinh tế Côn Minh - Đắk Lắk - Hà N i - Hải Ph ng - Quảng Ninh và Nam Ninh - Lạng S n - Hà N i - Hải Ph ng - Quảng Ninh. Đây là tỉnh giàu văn hóa và nổi tiếng về dân ca quan họ Bắc Ninh, là trung tâm xứ Kinh Bắc cổ xưa, là mảnh đất địa linh nhân kiệt, n i có truyền thống khoa bảng và nền văn hóa lâu đời [12]. Bắc Ninh có nhiều kinh nghiệm trong giải quyết việc làm cho thanh niên mà tỉnh Đắk Lắk có thể vận dụng.

Tỉnh Bắc Ninh đã chú trọng h trợ phát triển lao đ ng nông thôn, đặc biệt quan tâm đến đào tạo nghề cho thanh niên để đáp ứng với sự chuyển dịch c cấu kinh tế, tỉnh. Ở giai đoạn 2015 – 2020 theo Đề án đào tạo nghề cho lao đ ng nông thôn tỉnh xác định 35 nghề được triển khai đào tạo, có 22 nghề phi nông nghiệp được thanh niên lựa chọn; đó là những ngành nghề mà doanh nghiệp trong tỉnh đang cần để phục vụ sự phát triển kinh tế- xã h i của tỉnh. Do đó,

thanh niên được đào tạo nghề đã đáp ứng tốt nhu cầu cung ứng nguồn lao đ ng cho các doanh nghiệp địa phư ng. Thanh niên tập trung lựa chọn nhiều các nhóm nghề phi nông nghiệp trong các nhóm nghề. Có đến 70% số người tham gia học nghề có việc làm ngay sau học nghề vì lựa chọn đúng nghề và đảm bảo chất lượng khi đào tạo nên. Đặc biệt, trên 14.000 lao đ ng được giải quyết việc làm đó thì có đến 50% là tự tạo việc làm, có 32% lao đ ng tự làm sản ph m tiểu thủ công nghiệp được doanh nghiệp cam kết bao tiêu.

Trên địa bàn tỉnh Bắc Ninh đã có 181 tổ hợp tác, hợp tác xã (HTX), doanh nghiệp tư nhân được thành lập; h n 1.500 h nông dân có được thu nhập khá và gần 400 h vư n lên thoát ngh o bền vững là nhờ hiệu quả việc đào tạo nghề phi nông nghiệp. Hiện nay, toàn tỉnh có 718 HTX, trong 5 năm 2015 - 2020 thành lập mới được 95 HTX, với 205.201 thành viên; thành viên là lao đ ng làm việc thường xuyên trong HTX 7.486 người. Bên cạnh đó, đối với nhóm thanh niên đi XKLĐ về nước chưa có việc làm, xác định họ là những người có tay nghề, có tác phong và kỷ luật lao đ ng vì đã làm việc trong các doanh nghiệp nước ngoài có công nghệ cao và môi trường làm việc chuyên nghiệp nhưng khi về nước thì nhóm này khó khăn trong tìm việc làm [11]. Chính vì vậy, tỉnh đã tổ chức các phiên giao dịch việc làm dành riêng cho nhóm đối tượng này, qua đó đã góp phần giải quyết việc làm cho nhiều lao đ ng.

1.3.2. Giá trị tham khảo cho tỉnh Đắk Lắk trong quản lý nhà nước vềĐTN cho thanh niên ĐTN cho thanh niên

Từ kinh nghiệm của tỉnh S n La và tỉnh Bắc Ninh có thể rút ra được m t số điểm có giá trị tham khảo cho tỉnh Đắc Lắk trong công tác quản l nhà nước cề ĐTN cho thanh niên như sau:

Thứ nhất: Tiếp tục chấn chỉnh củng cố lại công tác quản l nhà nước về ĐTN tại điạ phư ng theo hướng c chế quản l , điều hành phải được đổi mới theo hướng vừa phát huy tính chủ đ ng, năng đ ng của từng CSĐTN, từng điạ phư ng vừa phải tuân thủ và thực hiện những quy định chung của pháp luật về

ĐTN trên c sở đó kiện toàn hệ thống quản l ĐTN. Đưa nhanh công nghệ thông tin vào công tác quản l . Thường xuyên bồi dưỡng và đào tạo nghiệp vụ cho cán b làm công tác quản l nhà nước về ĐTN của điạ phư ng. Việc quy hoạch phát triển dạy nghề được thực hiện trên c sở tầm nhìn xa về xu hướng phát triển KT-XH, trong đó chú đến việc ảnh hưởng các thành tựu khoa học và công nghệ, để từ đó có chiến lược đáp ứng về nhân lực. Phân cấp việc quản l nhà nước về ĐTN theo ngành dọc và theo cấp quản l để đảm bảo tính chủ đ ng

của các c quan quản l , đồng thời tạo sự linh hoạt cho hoạt đ ng ĐTN tại các vùng địa phư ng theo quy hoạch tổng thể trong cả nước.

Thứ hai: Rà soát, bổ sung qui hoạch phát triển mạng lưới CSĐTN trên c sở quy hoạch phát triển kinh tế xã h i nhằm đáp ứng nhu cầu đào tạo thanh niên kỹ thuật chất lượng cao cho thị trường lao đ ng trong nước và xuất kh u lao đ ng. Thực hiện rà soát, đánh giá lại quy mô đầu tư, mật đ , danh mục ngành nghề và năng lực của các CSĐTN trên địa bàn tỉnh, trên c sở đó đánh giá đúng thực trạng của hoạt đ ng ĐTN hiện nay c ng như nhu cầu việc làm của thanh niên; qua đó sắp xếp, quy hoạch lại mạng lưới CSĐTN cho thanh niên cho phù hợp với nhu cầu thực tế của từng địa phư ng để tránh đầu tư dàn trải, kém hiệu quả.

Mạng lưới CSĐTN của tỉnh sẽ phát triển theo hướng xã h i hóa, đa dạng hóa, linh hoạt, năng đ ng, thiết thực, thích ứng với c chế thị trường và đáp ứng được nhu cầu của thị trường lao đ ng trong - ngoài tỉnh. Hình thành và phát triển đào tạo thanh niên là công nhân kỹ thuật lành nghề trình đ cao theo yêu cầu của m t số ngành kinh tế m i nhọn của tỉnh, của các khu công nghiệp và xuất kh u lao đ ng. Đồng thời các điạ phư ng cần phải có chính sách đầu tư phát triển mạng lưới ĐTN phù hợp với nhu cầu đào tạo và khả năng tài chính của từng điạ phư ng.

Thứ ba: Mở r ng quy mô, đi đôi với nâng cao chất lượng ĐTN cho thanh niên, gắn ĐTN với giải pháp tạo việc làm cho thanh niên, tự tạo việc làm, tăng

thu nhập cho thanh niên. Tranh thủ mọi nguồn lực để đầu tư cho công tác ĐTN. Phát triển CSĐTN tại doanh nghiệp: Khuyến khích các doanh nghiệp thu c các thành phần kinh tế đóng trên điạ bàn tỉnh thành lập CSĐTN, lớp dạy nghề phục vụ nhu cầu thanh niên là lao đ ng kỹ thuật phù hợp với công nghệ sản xuất của doanh nghiệp. Phát triển mạnh ĐTN theo hướng này sẽ gắn ĐTN với nhu cầu sử dụng lao đ ng, khắc phục được tình trạng thiếu giáo viên, thiếu trang thiết bị, c sở vật chất đào tạo, đảm bảo cho thanh niên sau khi học nghề sẽ có việc làm ổn định. Duy trì và phát triển hình thức k m cặp, truyền nghề, dạy nghề tư nhân, chuyển giao công nghệ trong sản xuất.

Đa dạng hóa trình đ ĐTN, ngành nghề đào tạo và phư ng thức đào tạo, tạo điều kiện thuận lợi cho nhiều người và điều kiện phát triển kinh tế xã h i ở từng địa phư ng. Chú trọng đào tạo lao đ ng cho phát triển các ngành kinh tế m i nhọn và đào tạo TNNT tạo điều kiện để chuyển nhanh lao đ ng nông nghiệp sang phi nông nghiệp. Nâng cao hiệu quả dạy nghề của các c sở đào tạo

công lập trên địa bàn tỉnh. Đ y mạnh công tác tư vấn nghề nghiệp và việc làm cho học sinh trước và sau khi học nghề, quản l tốt vấn đề việc làm của học sinh sau khi tốt nghiệp. Ưu tiên ĐTN cho thanh niên người dân t c, h ngh o, h gia đình chính sách, b đ i xuất ng .

Đào tạo và bồi dưỡng đ i ng giáo viên: Đ y mạnh công tác đào tạo bồi dưỡng đ i ng giao viên dạy nghề theo tiêu chu n quy định để bổ sung, cung cấp đ i ng giáo viên cho Trường Cao đẳng nghề tỉnh và các Trung tâm Dạy nghề cấp huyện, thành phố trong những năm tới. Phát triển đ i ng giáo viên thỉnh giảng bao gồm các công nhân kỹ thuật, nhân viên nghiệp vụ trình đ cao trong các doanh nghiệp, các sở ban ngành, các giảng viên của các Trường cao

Một phần của tài liệu Quản lý nhà nước về đào tạo nghề cho thanh niên trên địa bàn tỉnh Đắk Lắk (Trang 44)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(128 trang)
w