Kinh nghiệm của tỉnh Bắc Ninh

Một phần của tài liệu Quản lý nhà nước về đào tạo nghề cho thanh niên trên địa bàn tỉnh Đắk Lắk (Trang 47 - 48)

Là m t tỉnh thu c đồng bằng sông Hồng, nằm trên Vùng kinh tế trọng điểm Bắc b , được tách ra từ tỉnh Hà Bắc (c ) năm 1997, Bắc Ninh là cửa ngõ phía Đông Bắc của Thủ đô, nằm cách trung tâm Hà N i 30km về phía Đông Bắc; phía Tây và Tây Nam giáp Thủ đô Hà N i, phía Bắc giáp tỉnh Bắc Giang; phía Đông và Đông Nam giáp tỉnh Hải Dư ng; phía Nam giáp tỉnh Hưng Yên. Trong quy hoạch xây dựng, tỉnh này thu c vùng Thủ đô. Ngoài ra, Bắc Ninh c n nằm trên 2 hành lang kinh tế Côn Minh - Đắk Lắk - Hà N i - Hải Ph ng - Quảng Ninh và Nam Ninh - Lạng S n - Hà N i - Hải Ph ng - Quảng Ninh. Đây là tỉnh giàu văn hóa và nổi tiếng về dân ca quan họ Bắc Ninh, là trung tâm xứ Kinh Bắc cổ xưa, là mảnh đất địa linh nhân kiệt, n i có truyền thống khoa bảng và nền văn hóa lâu đời [12]. Bắc Ninh có nhiều kinh nghiệm trong giải quyết việc làm cho thanh niên mà tỉnh Đắk Lắk có thể vận dụng.

Tỉnh Bắc Ninh đã chú trọng h trợ phát triển lao đ ng nông thôn, đặc biệt quan tâm đến đào tạo nghề cho thanh niên để đáp ứng với sự chuyển dịch c cấu kinh tế, tỉnh. Ở giai đoạn 2015 – 2020 theo Đề án đào tạo nghề cho lao đ ng nông thôn tỉnh xác định 35 nghề được triển khai đào tạo, có 22 nghề phi nông nghiệp được thanh niên lựa chọn; đó là những ngành nghề mà doanh nghiệp trong tỉnh đang cần để phục vụ sự phát triển kinh tế- xã h i của tỉnh. Do đó,

thanh niên được đào tạo nghề đã đáp ứng tốt nhu cầu cung ứng nguồn lao đ ng cho các doanh nghiệp địa phư ng. Thanh niên tập trung lựa chọn nhiều các nhóm nghề phi nông nghiệp trong các nhóm nghề. Có đến 70% số người tham gia học nghề có việc làm ngay sau học nghề vì lựa chọn đúng nghề và đảm bảo chất lượng khi đào tạo nên. Đặc biệt, trên 14.000 lao đ ng được giải quyết việc làm đó thì có đến 50% là tự tạo việc làm, có 32% lao đ ng tự làm sản ph m tiểu thủ công nghiệp được doanh nghiệp cam kết bao tiêu.

Trên địa bàn tỉnh Bắc Ninh đã có 181 tổ hợp tác, hợp tác xã (HTX), doanh nghiệp tư nhân được thành lập; h n 1.500 h nông dân có được thu nhập khá và gần 400 h vư n lên thoát ngh o bền vững là nhờ hiệu quả việc đào tạo nghề phi nông nghiệp. Hiện nay, toàn tỉnh có 718 HTX, trong 5 năm 2015 - 2020 thành lập mới được 95 HTX, với 205.201 thành viên; thành viên là lao đ ng làm việc thường xuyên trong HTX 7.486 người. Bên cạnh đó, đối với nhóm thanh niên đi XKLĐ về nước chưa có việc làm, xác định họ là những người có tay nghề, có tác phong và kỷ luật lao đ ng vì đã làm việc trong các doanh nghiệp nước ngoài có công nghệ cao và môi trường làm việc chuyên nghiệp nhưng khi về nước thì nhóm này khó khăn trong tìm việc làm [11]. Chính vì vậy, tỉnh đã tổ chức các phiên giao dịch việc làm dành riêng cho nhóm đối tượng này, qua đó đã góp phần giải quyết việc làm cho nhiều lao đ ng.

Một phần của tài liệu Quản lý nhà nước về đào tạo nghề cho thanh niên trên địa bàn tỉnh Đắk Lắk (Trang 47 - 48)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(128 trang)
w