Dựng cơ sở đào tạo nghề cho thanh niên

Một phần của tài liệu Quản lý nhà nước về đào tạo nghề cho thanh niên trên địa bàn tỉnh Đắk Lắk (Trang 77 - 79)

Công tác ĐTN cho thanh niên trên địa bàn tỉnh đã được cả hệ thống chính trị quan tâm chỉ đạo, tổ chức thực hiện; đáp ứng yêu cầu cấp thiết của thực tiễn, nhu cầu của nhân dân về nâng cao trình đ nghề cho thanh niên.

Giai đoạn 2017 – 2020 ngoài mô hình ĐTN truyền thống tập trung tại các trường, các trung tâm dạy nghề, các CSĐTN đã phát triển các mô hình ĐTN đa từ đào tạo tập trung tại các c sở giáo dục nghề nghiệp đến tổ chức đào tạo tại ch ngay tại địa phư ng (nhà văn hóa - nhà học tập c ng đồng tại xã, phường, thị trấn) để tạo điều kiện thuận lợi cho thanh niên tham gia học nghề, gắn đào tạo với thực tiễn sản xuất, l thuyết với thực hành. Nhiều thanh niên sau khi được ĐTN đã chủ đ ng tìm việc làm bằng cách lập c sở sản xuất, phát triển kinh tế trang trại, đồi vườn nâng cao thu nhập cho bản thân và gia đình.

Xếp hạng các trung tâm giáo dục nghề nghiệp – giáo dục thường xuyên; tăng cường đầu tư nguồn vốn để xây dựng c sở vật chất, mua sắm trang - thiết bị dạy nghề cho các trung tâm giáo dục nghề nghiệp công lập hiện đang c n thiếu và chưa được đầu tư đồng b . Tăng nguồn kinh phí ĐTN cho thanh niên. Bố trí thêm chỉ tiêu biên chế chuyên trách về dạy nghề cho ph ng LĐ- TB&XH các huyện, thành phố và giáo viên dạy nghề cho các trung tâm giáo dục nghề nghiệp công lập theo tinh thần chỉ đạo của Thủ tướng Chính phủ tại Quyết định số 1956/QĐ-TTg, ngày 27 tháng 11 năm 2009. Hằng năm tổ chức bồi dưỡng nghiệp vụ tuyên truyền, tư vấn về ĐTN cho thanh niên...

756/QĐ-UBND, ngày 12/4/2018 của UBND tỉnh ban hành Kế hoạch thực hiện Nghị quyết số 08/NQ-CP, ngày 24/01/2018 của Chính phủ ban hành Chư ng trình hành đ ng của Chính phủ thực hiện Nghị quyết số 19-NQ/TW và Chư ng trình số 26-Ctr/TU, ngày 21/02/2018 của Tỉnh ủy thực hiện Nghị quyết số 19-NQ/TW; Tỉnh đã tiến hành rà soát, đánh giá, sắp xếp lại các c sở giáo dục nghề nghiệp; thực hiện giải thể những c sở hoạt đ ng không hiệu quả; đồng thời tập trung củng cố, nâng cấp, mở r ng quy mô đào tạo các c sở đào tạo có đủ các điều kiện và khả năng, năng lực tham gia ĐTN. (xem bảng 2.7).

Bảng 2. 7: Các c sở ĐTN trên địa bàn tỉnh Đắk Lắk

STT Cơ sở đào t o Số lƣợng Tỷ lệ %

1 Trường cao đẳng 5 15,62

2 Trường trung cấp 4 12,50

3 Trung tâm giáo dục nghề nghiệp 23 71,87

Tổng 32 100

1 Công lập 21 65,62

2 ngoài công lập 11 34,38

(Nguồn: Tác giả tổng hợp từ báo cáo Tổng kết chương trình phát triển thanh niên tỉnh Đắk Lắk giai đoạn 2012-202 số 1556 / BC- SKHĐT ngà 01/7/2020 của Sở kế hoạch và Đầu tư)

Tiếp tục tập trung, nâng cao chất lượng giáo dục và thực hiện có hiệu quả kế hoạch đổi mới căn bản toàn diện giáo dục và đào tạo gia đoạn 2017-2020 trên địa bàn tỉnh; công tác đào tạo nghề cho thanh niên được quan tâm; mở r ng hình thức, quy mô và chất lượng đào tạo nghề c bản phù hợp với số lượng, chất lượng yêu cầu của nghành kinh tế; n i dung, phư ng pháp giáo dục, đào tạo đã có đổi mới. Đến năm 2020, tỷ lệ lao đ ng qua đào tạo so với tổng số lao đ ng ước đạt 60%, trong đó tỷ lệ lao đ ng có bằng cấp chứng chỉ đạt 19,53% (tha b ng chỉ t lệ lao động qua đào tạo nghề không áp dụng); đào tạo nghề cho

13.882 lao đ ng nông thôn, tỷ lệ lao đ ng nông thôn có việc làm sau đào tạo trên 80% [31].

Một phần của tài liệu Quản lý nhà nước về đào tạo nghề cho thanh niên trên địa bàn tỉnh Đắk Lắk (Trang 77 - 79)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(128 trang)
w