Kinh nghiệm của tỉnh Sơn La

Một phần của tài liệu Quản lý nhà nước về đào tạo nghề cho thanh niên trên địa bàn tỉnh Đắk Lắk (Trang 45 - 47)

S n La là tỉnh miền núi Tây Bắc B , tiếp giáp với tỉnh Điện Biên, có nhiều đặc điểm về tự nhiên, con người giống với tỉnh Điện Biên, cách thành phố Hà N i 200km về phía Tây. Vấn đề việc làm cho thanh niên của tỉnh S n La là m t trong những vấn đề để tỉnh Điện Biên rút kinh nghiệm trong thực thi chính sách tạo việc làm cho thanh niên nông thôn trong tỉnh.

Tỉnh S n La, tính đến cuối năm 2016, dân số trong đ tuổi lao đ ng là 690 nghìn người, trong đó lực lượng lao đ ng trong đ tuổi thanh niên là 230 nghìn người. Đảng b , chính quyền các cấp của tỉnh S n La đã huy đ ng nhiều nguồn lực, triển khai nhiều giải pháp nhằm tạo việc làm, cải thiện cu c sống thanh niên, nâng cao chất lượng đời sống cho thanh niên. Mọi nguồn lực đầu tư cho phát triển kinh tế xã h i, tạo mở việc làm được huy đ ng [9].

Về nông nghiệp, tỉnh đã đầu tư và hướng dẫn thanh niên áp dụng tiến b khoa học kỹ thuật vào tăng năng suất cây trồng, vật nuôi, phát triển các vùng nguyên liệu chuyên canh gắn với công nghiệp chế biến, tiêu thụ sản ph m như cây chất b t lấy củ (sắn, dong giềng, khoai sọ, khoai lang); cây công nghiệp (mía, đậu tư ng); cây công nghiệp lâu năm (ch , cà phê, cao su); đặc biệt là vận

đ ng thanh niên mở r ng diện tích canh tác ở những vùng đất có điều kiện phát triển trồng rau sạch và trồng hoa có giá trị kinh tế để nâng cao thu nhập từ sản xuất trong nông nghiệp và tạo thêm việc làm cho người lao đ ng. Đ y mạnh phát triển chăn nuôi gia súc và gia cầm; đầu tư khai thác tiềm năng của các vùng ven Sông Đà để phát triển nuôi trồng thủy sản, đặc biệt là phát triển mô hình nuôi cá lồng, diện tích nuôi trồng thủy sản đạt 2.488 ha và 514 lồng nuôi thủy sản tạo việc làm lâu dài cho thanh niên.

Về công nghiệp, năm 2016 tỉnh hoàn thành phát điện 29 công trình thủy điện, thu hút được nhiều lao đ ng thanh niên chưa có việc làm trên địa bàn. Bên cạnh đó, nhà máy tinh b t sắn Mai S n đã đi vào hoạt đ ng, đang mở r ng diện tích, nâng công suất lên 100 tấn sản ph m tinh b t sắn/ngày; công ty cổ phần

giống b sữa M c Châu phối hợp với các h dân phát triển đàn b h n 12 nghìn con, đồng thời đ y mạnh đa dạng hóa sản ph m, hoàn thành và đưa vào sản xuất nhà máy chế biến thức ăn cho b công nghệ TMR với công suất 120 tấn/ngày để

cung cấp thức ăn hàm lượng dinh dưỡng cao cho đàn b sữa, qua đó tạo việc làm và thu nhập ổn định cho hàng lao đ ng. Các c sở, h gia đình thanh niên trên

địa bàn tỉnh c ng tích cực phát triển nghề tiểu thủ công nghiệp góp phần tạo việc làm và nâng cao thu nhập.

Ngoài ra, tỉnh đã tăng cường xúc tiến thư ng mại, khuyến khích các thành phần kinh tế tham gia phát triển hoạt đ ng thư ng mại nhằm ổn định và tạo việc làm mới; xây dựng và hình thành hệ thống dịch vụ phục vụ cho sản xuất, cung ứng vật tư, hàng hóa, phát triển mạnh dịch vụ vận tải, đáp ứng nhu cầu đi lại và vận chuyển hàng hóa, đảm bảo cung ứng đủ các loại hàng hóa thiết yếu phục vụ sản xuất và đời sống nhân dân.

Về du lịch, việc quảng bá, đa dạng hóa sản ph m du lịch, tạo ra các sản ph m đ c đáo, mang đậm nét văn hóa các dân t c như phát triển du lịch c ng đồng, du lịch nông h , du lịch trải nghiệm với h trồng ch , chăn nuôi b sữa...; khôi phục và khai thác các lễ h i văn hóa truyền thống, thúc đ y sản xuất và bán hàng lưu niệm phục vụ du lịch. Đồng thời, đ y mạnh công tác đào tạo, bồi dưỡng nghiệp vụ quản l và phục vụ du lịch c ng đồng cho các h gia đình, qua đó tạo việc làm mới cho hàng trăm lao đ ng địa phư ng.

C ng trong năm 2016, tỉnh S n La đã giải ngân được h n 49,2 tỷ đồng vốn Chư ng trình Quỹ quốc gia về việc làm với 478 dự án, tạo việc làm mới cho 2.745 lao đ ng thanh niên, có 752 lao đ ng S n La đi làm việc tại các khu công nghiệp thu c tỉnh Bắc Ninh, Hưng Yên, Quảng Ninh, Bình Dư ng, Hà N i, chủ yếu là lao đ ng phổ thông làm việc trong các ngành may công nghiệp, giầy da, điện tử; H n 80 người đi xuất kh u lao đ ng. Trung tâm giới thiệu việc làm tỉnh đã tổ chức tư vấn và giới thiệu việc làm cho 5.050 lượt người và đã có 127 người tìm được việc làm [10].

Qua việc triển khai đồng b nhiều giải pháp nêu trên, trong giai đoạn từ năm 2011 - 2014 đã đào tạo nghề cho lao đ ng nông thôn được 42.403 người, trong đó số lao đ ng là thanh niên qua đào tạo 18.181 người, chiếm tỷ lệ 45% và có khoảng 70% có việc làm qua đào tạo, tuyển dụng cán b cấp xã 690 người trẻ, công chức trẻ cấp tỉnh 785 người và viên chức là h n 4.000 người. Năm 2016 tỉnh S n La tạo việc làm mới cho 17.896 lao đ ng, trong đó có trên 10.000 thanh niên, trong đó tỷ lệ c cấu trung bình lao đ ng thanh niên trong các l nh vực Nông, lâm, ngư nghiệp là 75,11%, Công nghiệp và xây dựng là 11,9%, Thư ng mại, Du lịch và dịch vụ khác là 12,99% [10].

Một phần của tài liệu Quản lý nhà nước về đào tạo nghề cho thanh niên trên địa bàn tỉnh Đắk Lắk (Trang 45 - 47)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(128 trang)
w