Qu hoạch mạng lưới cơ sở đào tạo nghề hợp lý

Một phần của tài liệu Quản lý nhà nước về đào tạo nghề cho thanh niên trên địa bàn tỉnh Đắk Lắk (Trang 106 - 112)

Tạo môi trường thuận lợi và khuyến khích các thành phần kinh tế đầu tư để phát triển sản xuất, tạo việc làm mới, tăng thu nhập cho thanh niên cải thiện đời sống. Quy hoạch và h trợ đầu tư xây dựng c sở hạ tầng như điện, đường, trường, trạm với phư ng thức huy đ ng sự tham gia của doanh nghiệp với những ưu đãi về thuế, về thuê đất … góp phần mở r ng giao thư ng, nâng cao đời sống văn hóa, tinh thần, h trợ sản xuất và phát triển ngành nghề, thúc đ y sự phát triển kinh tế hàng hóa. Tăng cường đào tạo, bồi dưỡng cán b làm công tác tại địa phư ng, thực hiện khuyến nông, khuyến lâm, h trợ cho người ngh o cách làm ăn và vay vốn để sản xuất.

Bảng 3.1: Chỉ tiêu đào tạo lao đ ng giai đoạn 2020-2025

Năm tổng số LĐ tham qua ĐTN % bằng cấp việc làm (nghìn

gia kinh tế % chứng chỉ % người)

2020 61 60 19.53 29.5 2021 60 61 20.89 29.8 2022 59 62 21.57 30 2023 58 63 22.25 30 2024 57 64 22.93 30.1 2025 56 65 22.93 30.1

(Nguồn: Văn kiện Đại hội Đảng bộ tỉnh Đắk Lắk khóaVII nhiệm k 2021-2025, trang 89, chỉ tiêu KT- H, NQP giai đoạn 2020-2025)

Tiếp tục đầu tư trang thiết bị đào tạo cho các c sở giáo dục nghề nghiệp nhằm đáp ứng yêu cầu chất lượng đào tạo; đ y mạnh xã h i hóa trong công tác dạy nghề, khuyến khích và tạo điều kiện cho các doanh nghiệp tham gia dạy nghề, nhất là dạy nghề để tiếp nhận vào làm việc tại doanh nghiệp mình.

Hoàn thiện quy hoạch mạng lưới c sở dạy nghề m t cách cụ thể theo ngành, nghề, theo vùng; trong đó, có quy hoạch các trường dạy nghề chất lượng cao. Huy đ ng các nguồn lực, quan tâm mua sắm trang thiết bị, c sở vật chất hiện đại nhằm phục vụ hiệu quả cho công tác ĐTN tại các c sở đào tạo.

Quan tâm xây dựng các c sở dạy nghề tại các vùng sâu, vùng xa, vùng đồng bào dân t c thiểu số để thanh niên dễ tham gia học tập. Chú trọng công tác ĐTN tại ch , đào tạo trực tiếp tại địa phư ng.

Nâng cao chất lượng đào tạo tại các c sở dạy nghề để học viên sau khi đào tạo đáp ứng được các yêu cầu của doanh nghiệp, c sở sử dụng lao đ ng, thị trường lao đ ng về ngành nghề đã được đào tạo.

Công tác giải quyết việc làm sau đào tạo được xem là nền tảng chính để đánh giá tính hiệu quả trong công tác ĐTN cho thanh niên. Vì thực chất mục đích của người lao đ ng c ng chỉ mong muốn sau đào tạo họ có được công việc

phù hợp và thu nhập tốt h n; đây c ng chính là điều kiện để đánh giá chất lượng, uy tín của các c sở dạy nghề. Chính vì vậy cần quan tâm giải quyết việc làm cho thanh niên sau đào tạo, nâng cao tỷ lệ thanh niên nhất là TNNT có việc làm, thu nhập ổn định. Trong đó, tập trung quan tâm m t số giải pháp đó là:

- Các c sở dạy nghề cần có kế hoạch khảo sát nhu cầu học nghề của thanh niên, nhu cầu của thị trường lao đ ng, nhiệm vụ phát triển KT-XH của địa phư ng để từ đó đưa ra các chư ng trình đào tạo, chỉ tiêu tuyển sinh phù hợp. Đổi mới phư ng pháp, quy trình đào tạo, lấy học sinh, người học nghề làm trung tâm và nhu cầu của doanh nghiệp làm định hướng đào tạo.

- Trong công tác đào tạo cần có sự liên kết chặt chẽ giữa c sở dạy nghề với doanh nghiệp; k kết các chư ng trình đào tạo theo đ n đặt hàng của c sở sử dụng lao đ ng, doanh nghiệp. Trên c sở đó quan tâm, coi trọng đến quyền lợi của người lao đ ng như: lư ng, điều kiện sinh hoạt, chế đ đãi ng và các quyền khác của người lao đ ng theo qui định của pháp luật. Đảm bảo sau đào tạo được giải quyết việc làm, có thu nhập ổn định để đảm bảo cu c sống.

- Quan tâm h n nữa công tác ĐTN cho thanh niên, giải quyết việc làm cho thanh niên tại các làng nghề truyền thống: Quy hoạch làng nghề, làng nghề truyền thống gắn với các điểm, tuyến du lịch, phù hợp với quy hoạch phát triển kinh tế xã h i; triển khai có hiệu quả chư ng trình m i xã m t sản ph m. Đào tạo nguồn lao đ ng: Tập trung khảo sát nhu lao đ ng, nhu cầu ĐTN trong các làng nghề; phối hợp với các làng nghề, các c sở sản xuất xây dựng chư ng trình đào tạo, tổ chức đào tạo theo từng nghề, đáp ứng nguồn lao đ ng cho các làng nghề; chú trọng ĐTN cho thanh niên trong các làng nghề truyền thống để vừa đảm bảo NNL phục vụ sản xuất, vừa bảo tồn và phát triển các làng nghề truyền thống, tránh tình trạng bị mai m t và không có lực lượng để truyền nghề; công nhận nghề truyền thống, làng nghề, làng nghề truyến thống; công nhận nghệ nhân và thợ gi i; sản ph m công nghiệp nông thôn tiêu biểu.

c chế, chính sách h trợ không c n phù hợp, chồng chéo nhằm loại b , đồng thời tích hợp xây dựng c chế chính sách h trợ theo hướng ưu tiên đối với các

làng nghề có công nghệ sản xuất thân thiện với môi trường, làng nghề có doanh thu cao, giải quyết công ăn việc làm cho nhiều lao đ ng với mức thu nhập ổn định, có vùng nguyên liệu chủ đ ng nhằm giúp các làng nâng cao hiệu quả hoạt đ ng xuất, giải quyết việc làm, tăng thu nhập và góp phần thực hiện tốt chư ng trình MTQG về xây dựng nông thôn mới. Quan tâm đến chính sách h trợ thanh niên tham gia học nghề tại các làng nghề, nghề truyền thống để thu hút họ tham gia vào các ngành nghề này.

3.2.2.5. Kiện toàn và n định t chức bộ má quản lý nhà nước về đào tạo nghề cho thanh niên trên địa bàn tỉnh Đắk Lắk.

Hoàn thiện và nâng cao năng lực, hiệu lực và hiệu quả hoạt đ ng b máy quản l nhằm nâng cao chất lượng ĐTN và tạo nhân lực kỹ thuật chất lượng cao đáp ứng nhu cầu phát triển KT - XH. Thường xuyên đổi mới, nâng cao chất lượng hoạt đ ng của các c quan tham mưu, giúp việc về công tác ĐTN trên địa bàn tỉnh. Phân định rõ th m quyền và trách nhiệm quản l các Sở, ban, ngành trong việc theo dõi, dự báo, xây dựng quy hoạch, kế hoạch phát triển ĐTN. Các cấp, các ngành tăng cường phối hợp trong xây dựng kế hoạch phát triển ĐTN cho ngành, l nh vực mình. Tạo sự phối hợp nhịp nhàng, đồng b , thống nhất cho sự phát triển ĐTN trên địa bàn tỉnh.

Chu n hóa đ i ng cán b quản l nhà nước về ĐTN. Đối với đ i ng cán b quản l nhà nước về ĐTN của tỉnh cần có quy định bắt bu c phải qua đào tạo về kỹ năng quản l nói chung và quản l chuyên ngành về ĐTN. Ban hành

chư ng trình đào tạo, bồi dưỡng cán b quản l nhà nước về ĐTN. Tổ chức đào tạo, bồi dưỡng trong và ngoài nước cho cán b quản l nhà nước về ĐTN để

hình thành đ i ng cán b quản l nhà nước về ĐTN có tính chuyên nghiệp cao. Bổ sung cán b quản l ĐTN đủ về số lượng, có trình đ , năng lực, kinh nghiệm quản l và nâng cao chất lượng đ i ng cán b quản l ĐTN. Xây dựng

và thực hiện quy hoạch đ i ng cán b quản l ĐTN bảo đảm đủ về số lượng, nâng cao chất lượng, đáp ứng yêu cầu đổi mới và phát triển ĐTN. Đào tạo và đào tạo lại, nâng cao trình đ đ i ng cán b quản l về chuyên môn, tay nghề, ngoại ngữ, CNTT.

Đổi mới n i dung chư ng trình và phư ng pháp đào tạo, bồi dưỡng giáo viên và cán b quản l ĐTN: chú trọng nâng cao trình đ chuyên môn, kỹ năng thực hành nghề nghiệp và nghiệp vụ sư phạm của giáo viên; tầm nhìn chiến lược, năng lực sáng tạo, tính chuyên nghiệp của cán b quản l ĐTN.

Xây dựng và thực hiện chư ng trình chu n đào tạo, bồi dưỡng quản l ĐTN cho đ i ng cán b quản l dạy nghề các cấp trên c sở tiêu chu n nghiệp vụ của từng chức danh nhằm nâng cao tính chuyên nghiệp đ i ng cán b quản l dạy nghề.

Đổi mới phư ng thức và đa dạng hóa đối tượng tuyển dụng theo hướng khách quan, công bằng và có yếu tố cạnh tranh. Mở r ng việc tuyển chọn những người đã đạt chu n trình đ đào tạo về chuyên môn (tốt nghiệp các trường cao đẳng, đại học chuyên ngành, ưu tiên những người đã có kinh nghiệm thực tế trong sản xuất) và đào tạo nghiệp vụ sư phạm, kỹ năng dạy nghề. Lựa chọn cán b trẻ, có ph m chất chính trị và chuyên môn gi i tham gia đào tạo ở trong nước và nước ngoài để đào tạo thành các chuyên gia đầu ngành, người làm quản l gi i đáp ứng với h i nhập kinh tế quốc tế.

Cải tiến công tác thông tin quản l ĐTN; xây dựng mạng lưới thông tin quản l ĐTN trên phạm vi toàn tỉnh. Mạng thông tin này sẽ cho phép truy cập dữ liệu nhanh chóng kịp thời, tạo điều kiện h trợ tích cực công tác quản l ĐTN trên địa bàn tỉnh.

Cần nhanh chóng xây dựng và ban hành quy chế công tác thông tin báo cáo. Quy chế phải quy định rõ mục đích, yêu cầu, đối tượng, n i dung, hình thức, biểu mẫu, trách nhiệm của người gửi, người xử l tài liệu thông tin báo cáo và thời gian hoàn thành. Đặc biệt cần khắc phục tình trạng thiếu thông tin về các

hoạt đ ng tài chính, về c sở vật chất và tình trạng trường lớp, ngành nghề, quy mô đào tạo.

Các cấp lãnh đạo cần giao cho b phận tham mưu giúp việc tổ chức theo dõi, kiểm tra thường xuyên việc chấp hành quy chế công tác thông tin báo cáo, kịp thời có biện pháp uốn nắn, xử l , khen thưởng kịp thời nhằm đưa công tác này vào nề nếp.

Tăng cường kiểm định chất lượng các CSĐTN và đánh giá kỹ năng nghề quốc gia ở các CSĐTN của tỉnh Đắk Lắk. Chất lượng đào tạo quyết định sức cạnh tranh của NNL. Chất lượng đào tạo là thư ng hiệu và sự tồn tại của các CSĐTN trong thị trường đào tạo và thị trường việc làm. Mục đích kiểm định chất lượng là: khuyến khích hoạt đ ng đào tạo tại các CSĐTN; khuyến khích những cải cách quá trình tự học, tự đánh giá liên tục; hướng cho c sở đào tạo xác định rõ mục tiêu đào tạo trên c sở đó tiến hành sắp xếp b máy nhân sự phù hợp; tư vấn cho các c sở mới thành lập; giúp cho c sở đào tạo tránh những yếu tố cản trở tới hiệu quả đào tạo; xây dựng mô hình c sở đào tạo mẫu.

Thực hiện kiểm định chất lượng dạy nghề theo qui định Luật Giáo dục nghề ghiệp và hướng dẫn của B LĐTB & XH; có kế hoạch để hàng năm các CSĐTN đều phải được kiểm định chất lượng ĐTN. Trên c sở kết hợp c chế tự chủ kiểm định của c sở và tổ chức kiểm định của c quan quản l nhà nước về ĐTN. Đối với các trường TCN, CĐN định kỳ thông báo kết quả kiểm định để người học và xã h i đánh giá.

Đ y mạnh hoạt đ ng đánh giá, công nhận và cấp chứng chỉ kỹ năng nghề quốc gia cho người lao đ ng.

Tăng cường tuyên truyền, phổ biến nhằm nâng cao nhận thức về mục đích, quy trình và lợi ích của tiêu chu n kỹ năng nghề và đánh giá kỹ năng nghề đối với người lao đ ng và doanh nghiệp.

Xây dựng c chế chính sách khuyến khích người lao đ ng và người sử dụng lao đ ng trong việc đánh giá kỹ năng nghề quốc gia (c chế h trợ và đóng

góp tài chính cho việc tham dự đánh giá kỹ năng nghề quốc gia c ng như chính sách đối với người có chứng chỉ kỹ năng nghề quốc gia như tiền lư ng, bảo đảm việc làm, liên thông trình đ , việc tuyển dụng trả lư ng sẽ theo trình đ kỹ năng, năng lực hành nghề hoặc văn bằng, chứng chỉ đã được kiểm định chất lượng).

Căn cứ vào văn kiện Đại h i Đảng b tỉnh Đắk Lắk lần thứ XVII nhiệm kỳ 2021-2025. Tập trung phát triển nguồn nhân lực, nhất là nguồn nhân lực chất lượng cao đáp ứng yêu cầu của cu c cách mạng công nghệ lần thứ 4, h i nhập quốc tế và yêu cầu nhiệm vụ chính trị của địa phư ng. Trọng tâm là tiếp tục đổi mới căn bản, toàn diện giáo dục và đào tạo; chú trọng giao dục nghề nghiệp, xuất kh u lao đ ng. Thực hiện hiệu quả Nghị quyết Trung ư ng về công tác tổ chức, cán b ; xây dựng đ i ng cán b , công chức, viên chức “vừa hồng, vừa chuyên” {văn kiên đại h i Đảng b tỉnh Đắk Lắk lần thứ XVII, nhiệm kỳ 2021-2025. [23].

3.2.2.6. Đào tạo, bồi dư ng năng lực quản lý và chu ên môn nghiệp vụcán bộ quản lý và giáo viên dạ nghề của các cơ sở, trung t m về đào tạo nghề.

Một phần của tài liệu Quản lý nhà nước về đào tạo nghề cho thanh niên trên địa bàn tỉnh Đắk Lắk (Trang 106 - 112)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(128 trang)
w