Quan điểm quản lý nhà nước về đào tạo nghề cho thanh niên tỉnh Đắk

Một phần của tài liệu Quản lý nhà nước về đào tạo nghề cho thanh niên trên địa bàn tỉnh Đắk Lắk (Trang 94 - 96)

3.1. Quan điể và định hƣớng hoàn thiện quản lý nhà nƣớc về đào t o nghề cho thanh niên trên địa àn tỉnh Đắ Lắ .

3.1.1. Quan điểm quản lý nhà nước về đào tạo nghề cho thanh niên tỉnhĐắk Lắk. Đắk Lắk.

ĐTN cho thanh niên là chủ trư ng lớn của Đảng và Nhà nước và chính quyền các địa phư ng trong đó có tỉnh Đắk Lắk nhằm đào tạo, nâng cao chất lượng NNL nhất là NNL là thanh niên, đáp ứng yêu cầu phát triển đất nước và của địa phư ng, yêu cầu CNH-HĐN nông nghiệp, nông thôn trong tình hình mới qua đó khuyến khích, huy đ ng và tạo các điều kiện thuận lợi để các nhà đầu tư, các doanh nghiệp và toàn xã h i tham gia ĐTN và sử dụng có hiệu quả nguồn lực lao đ ng thanh niên ở Việt Nam nói chung và tỉnh Đắk Lắk nói riêng.

Quản l nhà nước về ĐTN cho thanh niên nhằm mục tiêu giải quyết có hiệu quả việc ĐTN làm cho thanh niên thông qua các chư ng trình, dự án, kế hoạch phát triển KT - XH nhằm phát triển việc làm, ổn định đời sống, thúc đ y kinh tế địa phư ng phát triển.

Để công tác quản l nhà nước về ĐTN cho thanh niên trên địa bàn tỉnh Đắk Lắk có kết quả, hiệu quả cần thực hiện theo quan điểm sau:

Thứ nhất, tỉnh Đắk Lắk phải coi trọng nâng cao hiệu quả và chất lượng của các khâu trong quản l nhà nước về ĐTN và h trợ giải quyết việc làm cho thanh niên. Đồng thời, công tác ĐTN cho thanh niên của tỉnh cần được thực hiện đồng b với các chính sách b phận là ĐTN, h trợ tín dụng, h trợ xuất kh u lao đ ng và khuyến khích phát triển doanh nghiệp, làng nghề; các địa phư ng ở khu vực nông thôn cần khai thác nguồn lực và phát triển sản xuất tại ch , đưa các chư ng trình phát triển kinh tế - xã h i trên địa bàn vào thực tiễn cu c sống.

Thứ hai, cần quan tâm tạo việc làm bền vững cho TNNT. Tạo việc làm ổn định với thu nhập và các điều kiện làm việc th a đáng, bảo đảm an toàn, sự cân bằng giữa công việc và cu c sống gia đình, tạo c h i cho thanh niên phát triển bản thân, nâng cao kiến thức và kỹ năng nghề nghiệp. Ngoài ra, về mặt xã h i, cần tăng cường đưa các dự án việc làm về các vùng nông thôn, tạo công ăn việc làm ổn định lâu dài cho lao đ ng thanh niên tại n i họ sinh ra, giảm thiểu d ng di dân tự do gây khó khăn cho quy hoạch phát triển, giảm tải sức ép đối với các trung tâm thành phố lớn; phát triển việc làm gắn liền với phát triển các doanh nghiệp và làng nghề nhưng không gây tác đ ng tiêu cực đến cảnh quan địa phư ng, cân nhắc tới yêu cầu và biện pháp bảo vệ môi trường.

Thứ ba, xã h i hóa việc làm cho thanh niên thông qua huy đ ng mọi nguồn lực từ các thành phần kinh tế tham gia vào giải quyết việc làm, giảm bớt gánh nặng cho NSNN c ng như khó khăn cho đối tượng thanh niên do thiếu việc làm. Cùng với đó, cần hoàn thiện hệ thống an sinh xã h i từ c sở, hệ thống an sinh xã h i cần tập trung vào các chính sách đối với LĐNT bị mất việc làm, thiếu việc làm do có đất bị thu hồi hoặc gặp rủi ro bởi những bất cập khi xây dựng các khu công nghiệp và đô thị hóa đối với lao đông dôi dư và các chính sách về bảo hiểm xã h i, đặc biệt là bảo hiểm thất nghiệp.

Thứ tư, ĐTN và giải quyết việc làm cho thanh niên cần được giải quyết m t cách kịp thời và đồng b bởi vì: Thanh niên là b phận lao đ ng trụ c t và tiềm năng đặc biệt là, vì vậy việc làm cho thanh niên là vấn đề nhạy cảm, liên quan trực tiếp đến thu nhập và đời sống, đến an sinh xã h i của các h gia đình, nó vừa mang tính cấp bách vừa mang tính lâu dài cần được Nhà nước giải quyết m t cách kịp thời và đồng b để tránh những hậu quả tiêu cực về kinh tế, xã h i. Chính vì vậy, các chính sách việc làm cho TNNT phải giải quyết đồng b cả về cầu và cung, từ ĐTN, bồi thường về đất đai, h trợ tín dụng cho đến phát triển các doanh nghiệp và làng nghề, đ y mạnh XKLĐ. Đồng thời, áp dụng đồng loạt các giải pháp mang tính hiệu quả thiết thực để tạo việc làm cho TNNT và có tính

đến các yếu tố vùng miền, đặc thù địa phư ng.

Thứ năm, kết hợp hài h a lợi ích của người lao đ ng, người sử dụng lao đ ng và lợi ích xã h i, tạo điều kiện cho thanh niên được tham gia ĐTN, hướng nghiệp, khởi nghiệp giúp họ có việc làm, thu nhập và cu c sống ổn định; việc làm c ng mang lại lợi ích cho doanh nghiệp và các tổ chức với tư cách là người sử dụng trực tiếp lao đ ng, qua đó đáp ứng nhu cầu về số lượng và chất lượng

NNL. Chính vì vây, chính quyền các cấp cần tạo điều kiện cho thanh niên tham gia hoạt đ ng học tập, lao đ ng và tìm kiếm việc làm. M i người phải chủ đ ng học tập, nâng cao trình đ , kiến thức chuyên môn có tay nghề, cần cù, chịu khó, sáng tạo, r n luyện tác phong công nghiệp, học tập những gư ng TNNT điển hình vượt khó, vư n lên lập thân, lập nghiệp, làm giàu chính đáng.

Thứ sáu, Đoàn TNCS Hồ Chí Minh từ tỉnh đến ở c sở cần chủ đ ng thực hiện và đảm nhận các Đề án thanh niên tham gia phát triển kinh tế; chủ trì tham mưu và triển khai hiệu quả các mô hình kinh tế thanh niên như hợp tác xã, tổ hợp tác kinh tế, câu lạc b doanh nhân trẻ, câu lạc b thanh niên giúp nhau phát triển kinh tế…phát huy mạnh mẽ vai tr xung kích của thanh niên trong các cu c vận đ ng: "Học tập và làm theo tư tưởng, tấm gương, đạo đức, phong cách Hồ Chí Minh", phong trào "Tu i trẻ chung ta x dựng nông thôn mới" và các phong trào, các chư ng trình: "Thắp sáng ước mơ tu i trẻ Việt Nam vì d n giàu, nước mạnh, d n chủ, công b ng, văn minh", phong trào " đồng hành với thanh niên lập th n, lập nghiệp", Phong trào "sáng tạo trẻ và khởi nghiệp trong thanh niên"...thông qua các phong trào của tổ chức đoàn đã có nhiều mô hình thanh niên khởi nghiệp, lập nghiệp được triển khai và phát triển, nhân r ng như các mô hình trang trại trẻ, doanh nghiệp trẻ đã giải quyết nhiều việc làm tại ch và nâng cao thu nhập, tay nghề cho người lao đ ng đặc biệt là thanh niên.

Một phần của tài liệu Quản lý nhà nước về đào tạo nghề cho thanh niên trên địa bàn tỉnh Đắk Lắk (Trang 94 - 96)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(128 trang)
w