CHƢƠN G3 KẾT QUẢ
4.3. ĐÂNH GIÂ CÂC YẾU TỐ NGUY CƠ: 1 Giớ
4.3.1. Giới
Trong nhóm bệnh chúng tôi nhận thấy: bệnh xảy ra chủ yếu ở trẻ trai (75%) tỷ lệ nam/nữ lă 3/1. So với nhóm đối chứng sự khâc biệt có ý nghĩa thống kí (p < 0,05; OR = 2,76).
Nguyễn Văn Thắng vă cộng sự [23] nghiín cứu trín 1325 bệnh nhđn có 1002 trẻ trai vă 323 trẻ gâi, tỷ lệ nam/nữ lă 3/1.
Nhật Bản [40] trong 3 hội thảo quốc gia về bệnh xuất huyết do thiếu vit K có tỷ lệ nam/nữ lần lượt lă: 1,59; 1,65; 1,85. Nghiín cứu của Zurga B (Nam Tư) [65] có tỷ lệ nam/nữ lă 3/1.
Rất nhiều nghiín cứu đê khẳng định trẻ trai có nguy cơ mắc bệnh xuất huyết do thiếu vit K nhiều hơn trẻ gâi. Điều năy được giải thích bằng câch kiểm chứng trín động vật lă do ở trẻ trai androgen góp phần lăm tăng sự thiếu hụt vit K vì androgen có tâc dụng tăng chuyển hóa vit K hoặc có tâc dụng giống Warfarin, ngược lại Oestrogen lăm tăng tổng hợp vă tăng hấp thu vit K nhưng progesteron lại không lăm ảnh hưởng đến quâ trình đông mâu [61].
4.3.2 Tiền sử sản khoa
4.3.2.1. Tuổi thai
95,38% bệnh nhđn lă trẻ đủ thâng so với nhóm đối chứng lă 91,67% sự khâc biệt năy không có ý nghĩa thống kí (p>0,05). Nghiín cứu của Cam Ngọc Phượng [17], Nguyễn Văn Thắng [23] đều nhận thấy bệnh xảy ra hầu hết ở trẻ đủ thâng. Hanawa Y (Nhật bản) [61] nghiín cứu câc yếu tố nguy cơ của bệnh cho kết quả tuổi thai trung bình khi sinh lă 39,6 ( 1,2 tuần như vậy chủ yếu lă trẻ đủ thâng.
Theo y văn[56],[62], xuất huyết do thiếu vit K có thể gặp ở trẻ đẻ non hoặc trẻ đủ thâng, đẻ non không phải lă yếu tố thuận lợi gđy bệnh. Nhiều nghiín cứu của câc tâc giả ở Đức, Hă Lan,Thổ Nhĩ Kỳ, Nhật Bản, Thâi Lan, Ấn Độ [27],ü [33],[48],[65] đều ghi nhận bệnh thường gặp ở trẻ đủ thâng. Tỷ lệ trẻ đẻ non rất ít. Tuy nhiín câc tâc giả cũng lưu ý rằng mặc dầu đẻ non không phải lă một yếu tố nguy cơ nhưng do trẻ đẻ non rất nhạy cảm với tình trạng thiếu vit K nín đề nghị dùng đường tiím vit K cho trẻ đẻ non vă đường uống cho trẻ đủ thâng không bệnh lý khi phòng bệnh.