CHƢƠN G3 KẾT QUẢ
4.1.1. Tuổi mắc bệnh.
Tuổi mắc bệnh trung bình ở cả hai giới lă 37,17 ( 39,41 ngăy tương đương với nghiín cứu của Pansatiankud (Thâi Lan) [16] lă 44 ngăy vă thấp hơn so với nghiín cứu của Bor O ( Thổ Nhĩ Kỳ)[32] lă 62,4 ( 33,9 ngăy vă của Aydinli [31] lă 56 ( 24 ngăy. Sở dĩ tuổi mắc bệnh của chúng tôi (Việt Nam), vă Thâi Lan thấp hơn so với câc nghiín cứu của Thổ Nhĩ Kỳ lă do ở Việt Nam vă Thâi Lan (lúc công bố kết quả nghiín cứu) chưa có chương trình tiím phòng vit K cho trẻ sơ sinh nín tỷ lệ trẻ bị xuất huyết sơ sinh sớm (< 24h) vă xuất huyết sơ sinh kinh điển ( 1 - 7 ngăy) vẫn còn nhiều lăm cho lứa tuổi mắc bệnh trung bình của cả 3 thể thấp xuống. Nghiín cứu của Hanawa(Nhật Bản) [41] tuổi mắc bệnh trung bình của giới nam lă 37 ( 15,9 ngăy vă giới nữ lă 44,9 ( 29,2 ngăy khâc biệt nhiều so với nghiín cứu của chúng tôi lă 17,58 ( 20,88 ngăy ở giới nữ vă 43,69 ( 42,11 ngăy ở giới nam.
Theo kết quả ở bảng 3.2 xuất huyết muộn chiếm tỷ lệ rất cao 70,83%, xuất huyết sơ sinh kinh điển vă sớm chỉ có 25% vă 4,17%. Nghiín cứu của Zurga B [65 ] (Nam Tư) trong 16 trường hợp xuất huyết có 7 trường hợp xuất huyết sớm (43,75%) 4 trường hợp xuất huyết kinh điển (25%) vă 5 trường hợp xuất huyết muộn (25%). Như vậy, thể xuất huyết muộn của Zurga B vă một số tâc giả ở Chđu Đu thấp hơn so với hai thể kia. Kết quả nghiín cứu của chúng tôi phù hợp với nhận xĩt của M.Dreyfus [66] vă một số tâc giả khâc lă tỷ lệ xuất huyết muộn do thiếu vit K ở vùng Đông Nam  cao một câch bất thường nhưng chưa giải thích được nguyín nhđn.
Với 2 thể xuất huyết sơ sinh sớm vă kinh điển thì tuổi mắc bệnh đều thống nhất lă < 24h vă 1 - 7 ngăy. Tuy nhiín, đối với thể xuất huyết muộn thì lứa tuổi mắc bệnh dao động trong một khoảng câch rất xa từ 1 tuần đến 12 thâng. Sutor AH
(Đức) [58 ] nhận xĩt rằng một số ít trường hợp bệnh xảy ra sau tuần thứ 15 vì vậy giới hạn trín theo tâc giả lă 6 thâng. Pattapon, B. Isarangkura B [14] nghiín cứu 102 trường hợp xuất huyết nêo - măng nêo từ 1996 - 1983 ở Bangkok có 67% trường hợp1 - 2 thâng tuổi nhập viện, giới hạn mắc bệnh theo tâc giả lă từ 2 tuần đến 11 thâng. Nghiín cứu của chúng tôi thấy lứa tuổi mắc bệnh từ 0 - 2 thâng chiếm tỷ lệ cao 87,50%, lớn hơn 4 thâng chỉ có 2,08% đó lă bệnh nhđn bị viím gan, điều năy phù hợp với nhận xĩt lă đối với thể bệnh thứ phât tuổi mắc bệnh muộn hơn, giới hạn trín lă 12 thâng.
Bệnh xuất huyết do thiếu vit K hay gặp ở lứa tuổi 0 - 2 thâng lă do lượng dự trữ vit K ở trẻ sơ sinh thấp hơn nhu cầu sinh lý do vận chuyển vit K qua rau thai kĩm, gan trẻ sơ sinh chưa trưởng thănh cho sự tổng hợp prothrombin, ruột trẻ sơ sinh vô trùng trong những ngăy đầu nín không tổng hợp được vit K. Do đó lượng vit K trong huyết thanh của trẻ sơ sinh thường thấp hơn nhiều so với người lớn, nếu trẻ lại được nuôi hoăn toăn bằng sữa mẹ thì lại lăm trầm trọng thím tình trạng thiếu vit K vì sữa mẹ chứa rất ít vit K [22],[28],[35] hơn nữa tỷ lệ năy còn giảm tự phât trong những ngăy đầu của cuộc sống do sự cạn kiệt dần dần dự trữ vit K. Những khảo sât có hệ thống thực hiện bởi Motohara [30] ở Nhật trín 1950 trẻ nuôi bằng sữa mẹ 1 thâng tuổi vă không được tiím phòng vit K lúc sinh nhận thấy sự hiện diện của PIVKA II với tỷ suất không bình thường ở khoảng 0,5% trẻ. Mahasamdana [14] nghiín cứu 1220 mẫu mâu rốn của trẻ mới sinh cho thấy có 7/1220 trường hợp có yếu tố PIVKA vă PT lă 3,1 -7,2% vă 22 - 62,65%. Công trình cho thấy sự thiếu vit K có thể xảy ra ngay ở trẻ sơ sinh khoẻ mạnh vă cần thiết phải dự phòng vit K cho trẻ ngay từ khi mới sinh ra.
4.1.2. Địa dƣ
Theo bảng 3.3, 77,10% trẻ có bố mẹ sống ở vùng nông thôn tỷ lệ năy phù hợp với nghiín cứu của Nguyễn Văn Thắng (Hă Nội) [23] lă có 79,5% bă mẹ của trẻ lă ở nông thôn. Theo câc nghiín cứu của Hanawa (Nhật Bản)[41], Isarangkura B (Thâi Lan) [17] thì bệnh hay gặp ở trẻ vùng nông thôn hoặc ở những nơi có điều
kiện kinh tế xê hội thấp, ở những nơi năy bă mẹ ngoăi chế độ ăn hăng ngăy kĩm dinh dưỡng lại hay có tập quân ăn kiíng lăm cho nồng độ vit K trong sữa mẹ vă trong huyết thanh rất thấp dẫn đến sự thiếu vit K của trẻ. Hơn nữa cũng như ở Việt Nam, ở những nơi năy câc bă mẹ khó có điều kiện cho trẻ ăn thím thức ăn khâc ngoăi sữa mẹ do đó cũng lăm tăng thím tình trạng thiếu vit K ở trẻ.
Điều quan trọng hơn lă không một trạm xâ hay bệnh viện huyện năo tiến hănh tiím vit K phòng ngừa bệnh xuất huyết cho trẻ. Chúng tôi nhận thấy trong khi phỏng vấn câc bă mẹ hay người thđn của trẻ thì đa số không biết con hay châu của họ đê được chích ngừa vit K hay không vă chích ngừa để lăm gì chứng tỏ thông tin về vit K vă việc phòng ngừa xuất huyết ở trẻ nhủ nhi bằng vit K ở nước ta chưa được phổ biến rộng rêi.
4.1.3. Mùa:
Trong nghiín cứu của chúng tôi (bảng 3.4) bệnh xảy ra hầu như quanh năm có hơi trội hơn về mùa hỉ thu nhưng không đâng kể. Ở Hă Nội theo nghiín cứu của Nguyễn Văn Thắng [23] bệnh hay gặp văo những thâng cuối năm 10 - 11- 12, ngược lại ở thănh phố HCM theo nghiín cứu của Cam Ngọc Phượng [17] thì hay gặp từ thâng 3 - 6. Tại Nhật Bản [61] những trẻ sơ sinh từ thâng 6 - 9 (mùa hạ) có nguy cơ mắc bệnh hơn những trẻ khâc. Takanobu vă cộng sự [28 ] nghiín cứu sự thay đổi vit K theo mùa ở mâu cuống rốn của 96 trẻ sơ sinh đủ thâng, 5 ngăy tuổi qua đânh giâ PIVAK II vă test Hepaplastine cho thấy sự thiếu vit K tăng lín văo câc thâng mùa hỉ. Như vậy, bệnh xuất huyết do thiếu vit K có thể xảy ra quanh năm vă tùy theo từng địa phương, từng nước mă đỉnh cao của bệnh hay xảy ra văo mùa năo vă nó không theo một quy luật năo cả.
4.1.4. Tình trạng dinh dƣỡng khi văo viện.
93,75 % trẻ không bị suy dinh dưỡng khi văo viện. Kết quả năy phù hợp với nghiín cứu của nhiều tâc giả [3],[16],[21],[23] lă đa số bệnh xảy ra đột ngột ở một đứa trẻ khoẻ mạnh, không có dấu hiệu bâo trước, tiền sử không có gì đặc biệt.