Cơ cấu huy động vốn

Một phần của tài liệu Huy động vốn tại ngân hang TMCP đại chúng việt nam chi nhánh hà nội (Trang 52)

• Cư cấu huy động vốn theo loại tiền

Bảng 3.3: Huy động vấn theo loại tiền của Ngân hàng TMCP Đại chúng Việt Nam chỉ nhánh Hà Nội giai đoạn 2017-T6.2021

Muc tiêu• Năm 2017 Năm 2018 Năm 2019 Năm 2020 6 tháng 2021 Số tiền SỐ tiền Số tiền Tỷ trọng Số tiền Tỷ trọng r o A J < A So tiên Tỷ trọng Theo loai• tiền huy động đươc 11326 12259 13952 100,00% 17656,1 100,00% 14327,11 100,00% Gửi tiền VND 9728 10436 12026 86,20% 15633,8 88,55% 12507,04 87,30% r-Ị—’ • /X 9 • Tiên gửi ngoại tệ 1598 1823 1926 13,80% 2022,3 11,45% 1820,07 12,70%

Nguôn: Báo cảo hoạt động kinh doanh của Ngân hàng TMCP Đại chủng Việt Nam chi nhánh Hà Nội 20Ỉ7-T6.2021

Từ số dư tiền gửi theo loại tiền trong bảng trên, ta thấy tỷ lệ tiền gửi VNĐ tại PVcombank chi nhánh Hà Nội luôn chiếm tỷ trọng lớn (trên 86%). Nguyên nhân tỷ trọng tiền gửi VNĐ cao là do mức lãi suất của tiền gửi VNĐ hấp dẫn hơn tiền gửi ngoại tệ. Tiền gửi ngoại tệ tại PVcombank chi nhánh Hà Nội là USD lãi suất huy động là 0% một năm theo quy định trong Quyết định số 2598/QĐ-NHNN ngày 17/12/2015. Với lãi suất 0%, hành vi khách hàng sẽ là không chủ động gửi USD vào ngân hàng, chỉ có doanh nghiệp hoặc cá nhân có dòng tiền USD chuyến từ đối tác là có trên tài khoản của ngân hàng. Lãi suất huy động cao đóng vai trò quan trọng trong quyết định gửi tiền của khách

hàng nhưng hệ thông tôt, nhiêu sản phâm da dạng phục vụ nhu câu của khách hàng (thanh toán qua mạng, chuyển tiền quốc tế dễ dàng, tốc độ nhanh, giảm phí chuyển tiền quốc tế, hoàn tiền giao dịch...) cũng là yểu tố để khách hàng duy trì tiền gửi tại ngân hàng. PVcombank cùng PVcombank chi nhánh Hà Nội trong năm 2021 đã triển khai chương trình “Chuyển tiền quốc tế siêu nhanh” để kích thích số dư tiền gửi ngoại tệ trên toàn hệ thống.

PV r

Hình 3.2 Chương trình “Chuyên tiên quôc tê siêu nhanh”

Nguồn: Trang web của PVcombank, trên các phương tiện truyền thông

Lãi suất huy động ngoại tệ thấp làm giảm chi phí đầu vào, tăng lợi nhuận cho ngân hàng, hiệu quả sử dụng vốn sẽ cao hơn. Nên việc huy động vốn ngoại tệ cần được đẩy mạnh.

• Cơ câu huy động vôn theo kỳ hạn:

Đơn vị: Tỷ đồng

Hình 3.3 Huy động vôn theo kỳ hạn của khách hàng của Ngân hàng TMCP Đại chúng Việt Nam chi nhánh Hà Nội giai đoạn 2017-T6.2021

Nguồn: Bảo cảo hoạt động kinh doanh của Ngân hàng TMCP Đại chủng Việt Nam chi nhánh Hà Nội 2017-T6.2021

Theo số liệu tiền gửi theo kỳ hạn trong hình trên, ta thấy tiền gửi CKH chiếm đa số trong tổng tiền gửi của PVcombank chi nhánh Hà Nội (trên 90%).

Bảng 3.4: Huy động von theo kỳ hạn của Ngân hàng TMCP Đại chủng Việt Nam chi nhánh Hà Nội giai đoạn 2017-T6.2021

Nguôn: Bảo cảo hoạt động kinh doanh của Ngân hàng TMCP Đại chúng Việt Nam chi nhánh Hà Nội 2017-T6.2021

Trong cơ cấu tổng nguồn vốn huy động của chi nhánh, nguồn vốn huy động

Chỉ tiêu 2017 2018 2019 2020 6M 2021 Tổng nguồn vốn huy động (Tỷ đồng) 11326,1 12259,5 13952,6 17656,1 14327,1 - Ngắn hạn 7193,5 7820,2 8931,3 11417,0 8281,8 -Trung và dài hạn 4132,6 4439,3 5021,3 6239,1 6045,3 45

ngắn hạn chiếm tỷ trọng chủ yếu (tỷ trọng trong năm 2017, 2018, 2019, 2020 và 6M 2021 lần lượt là 63,5%; 63,8%; 64,0%; 64,7%; 57,8%). Điều này sẽ gây khó khăn cho chi nhánh trong việc cho vay các dự án dài hạn.

Thời gian qua, công tác huy động vốn tại PVcombank - Chi nhánh Hà Nội

■ !Mdến3M ■3Mdến6M ■6Mđếnl2M "Trên 12M I KKH

Hình 3.4 Cơ câu vôn huy động theo thời gian của Ngân hàng TMCP Đại chúng Việt Nam chi nhánh Hà Nội giai đoạn 2017 - T6/2021

Nguồn: Báo cáo hoạt động kinh doanh của Ngân hàng TMCP Đại chủng Việt Nam chi nhảnh Hà Nội 2017-T6.2021

Từ biểu đồ trên, tiền gửi theo thời gian tại PVcombank - chi nhánh Hà Nội giai đoạn từ 2017 đến tháng 6/2021 có khác biệt như sau:

- Tiền gửi có kỳ hạn từ 1 tháng đến 3 tháng:

Tăng trưởng đều từ 2017 đến 2019 tăng từ 2570.23 tý VNĐ (2017) lên

3123.31 tỷ VNĐ (2019) với tỷ trọng trên 20% tông tiên gửi toàn chi nhánh. Loại tiến gửi này đa số là doanh nghiệp hoặc hộ kinh doanh gửi khi dòng tiền kinh doanh đang trống một khoản thời gian (tiền hàng về sớm, đợi đến thời điểm trả tiền đối tác, đợi đến khi giá hàng hóa giảm, ...). Chính vì là tiền gửi lưu chuyển nhanh, nhạy với kinh doanh nên năm 2020 có sự tăng trưởng đột biến.

Năm 2020 tiền gửi kỳ hạn 1 tháng đến 3 tháng đạt 4464.2 tỷ VNĐ, tăng trưởng 43% so với năm 2019, tỷ trọng trên tổng tiền gửi tại chi nhánh đạt 25.28%, tăng so với tỷ trọng các năm trước. Nguyên nhân do dịch covid diễn ra nên việc kinh doanh bị hạn chế dẫn đến tiền để trong ngân hàng. Dòng tiền này chuyển sang gửi tiền kỳ hạn đe tăng lợi nhuận, nhưng không gửi quá dài để có thể rút ra đón đầu cơ hội.

Sang tháng 6/2021, số dư tiền gùi này suy giảm mạnh, đạt 2210.2 tỷ VNĐ, tỷ trọng là 15.43%. Sau 1 năm đại dịch, tình hình dịch đã được kiểm soát nên dòng tiền kinh doanh này rút ra khỏi ngân hàng để đầu tư kinh doanh lĩnh vực chính

hoặc kinh doanh chứng khoán với mục tiêu hướng đến lợi nhuận cao hơn. - Tiền gửi kỳ hạn từ 3 tháng đến dưới 6 tháng:

Đối với kỳ hạn tiền gửi này diễn biến tương đồng tiền gửi 1 tháng đến 3 tháng giai đoạn 2017-2019. Sang năm 2020 có sự biến động giảm mạnh, đạt

1937.01 tỷ VNĐ, giảm 33% so với năm 2019. Sau khi khảo sát khách hàng thì tiền gửi chuyển dịch sang các kỳ hạn khác, dòng tiền chưa có kế hoạch dài hạn sẽ gửi kỳ hạn cao hơn để hưởng lợi nhuận cao hơn. Dòng tiền chờ cơ hội kinh doanh sẽ chuyển sang kỳ hạn ngắn để chủ động nắm bắt cơ hội. Việc này đến từ NHNN quy định trần lãi suất với tiền gửi kỳ hạn dưới 6 tháng nên lãi

suất niêm yết kỳ hạn từ 1 tháng đến dưới 6 tháng ở mức thấp và gần như không có sự chênh lệch.

- Tiền gửi kỳ hạn 6 tháng đến 12 tháng:

Tiền gửi kỳ hạn 6 tháng đến 12 tháng tăng trưởng từ 1240.41 tỷ VNĐ lên

1462.3 tỷ VNĐ trong giai đoạn 2017 đên 2019. Năm 2020 tăng trưởng đột biến lên 3567.3 tỷ VNĐ, đây là điều dễ hiểu vì lãi suất niêm yết kỳ hạn này cao hơn hẳn tiền gửi kỳ hạn ngắn hơn nên nếu dòng tiền trong ngân hàng sẽ lựa chọn kỳ hạn này để gửi. Sang 30.6.2021, số dư tiền gửi này cũng giảm do đối tượng gửi đa số là cá nhân. Sau thời gian gửi, với mức lợi nhuận không hấp dẫn bằng các kênh đầu tư khác (như chứng khoán) nên dòng tiền dần di chuyển khỏi ngân hàng.

- Tiền gửi kỳ hạn trên 12 tháng:

Đây là loại tiền gửi có lãi suất huy động cao nhất trong tiền gửi CKH. Với mức lãi suất hấp dẫn nên chiếm tỷ trọng cao trong cơ cấu tiền gửi, luôn đạt trên 35% tại PVcombank chi nhánh Hà Nội, số dư tăng trưởng đều qua các năm từ 4132.59 tỷ VNĐ lên 6239.1 tỷ VNĐ từ 2017 đến 2020. Năm 2020 tăng trưởng mạnh do xu thế chung. Sang tháng 6/2021, tiền gửi này có giảm nhưng không nhiều. Vì tiền gửi này kỳ hạn dài, các khoản tiền gửi chưa đến hạn rút. Nhưng dự báo dòng tiền này có xu hướng dịch chuyển như các kỳ hạn ngắn.

Tiền gửi kỳ hạn dài trên 18 tháng không nhiều vì tuy mức lãi suất huy động cao nhưng lo ngại biến động lãi suất nên ít khách hàng lựa chọn. Trong nhóm này chủ yếu là tiền gửi từ 13 tháng đến 18 tháng.

- Tiền gửi Không kỳ hạn:

Tiền gửi Không kỳ hạn tăng trưởng từ 1142.79 tỷ VNĐ (2017) lên 1412.5 tỷ VNĐ (2020). Tháng 6 năm 2021 suy giảm một chút đạt 1289.44 tỷ VNĐ. Tiền gửi không kỳ hạn với ưu thế lãi suất huy động rất thấp (0.2%/năm) nên biên lợi nhuận từ tiền gửi này rất lớn. Chính sách chung của PVcombank là mua vốn KKH với giá rất cao, biên độ lợi nhuận từ 4% dến 5% so với mức

1% của tiền gửi CKH. Với 1 tỷ tiền gửi KKH đem lại lợi nhuận tương đương 4 tỷ tiền gửi CKH nên PVcombank chi nhánh Hà Nội rất chú trọng tăng trưởng sản phẩm này. Loại tiền gửi này không cạnh tranh về lãi suất huy động

mà từ các sản phâm đi kèm như chuyên tiên, tài khoản sô đẹp, hoàn tiên thẻ tín dụng, phí tài khoản, ... Hiện nay PVcombank đang có chương trình tặng tài khoản số đẹp cho khách hàng cùng việc hợp tác với người nổi tiếng để truyền thông chương trình đến nhiều đối tượng khách hàng. Việc này đem lại hiệu quả bước đầu trong việc tàng trưởng tiền gửi KKH.

4

khổng kho<4n<

TÀI KHOẢN ĐẸP NHƯ Ỷ, TI ỄN ĐẨY Ví

Hình 3.5 Chương trình tặng tài khoản số đẹp cho khách hàng

Nguồn: Chương trình mở tài khoản số đẹp của PVcomBank trên web và các phương tiện truyền thông,

• Cơ cấu huy động vốn theo đối tượng gửi tiền:

10000 9000 8000 7000 6000 5000 4000 3000 2000 1000 0 2017 2018 2019 2020 6M2021

Dân cư Doanh nghiệp SME Doanh nghiệp lớn

Hình 3.6 Co' cấu huy động vốn theo đối tượng gửi tiền

Nguồn: Báo cảo kết quả hoạt động kinh doanh của Ngân hàng TMCP Đại chúng Việt Nam chi nhánh Hà Nội năm 2017 — T6.2021

Tại PVcombank chi nhánh Hà Nội, tiền gửi cúa dân cư luôn chiếm tỷ trọng cao trong tổng nguồn huy động. Hà Nội là thành phố phát triển với GDP

luôn trong nhóm dẫn đầu cả nước. Theo kết quả công bố của Tổng cục thong kê về thu nhập bình quân đầu người năm 2020, Hà Nội xếp thứ 3 đạt 5,981 triệu đồng/người/tháng, với dân số hơn 8 triệu người. PVcombank chi nhánh

Hà Nội với mạng lưới phòng giao dịch lớn, ở nội thành luôn chú trọng tăng trưởng số dư tiền gửi từ dân cư phát huy địa bàn nhiều thuận lợi. Cùng với tác động từ mô hình tố chức, các doanh nghiệp lớn sẽ chuyển về Hội sở chăm sóc nên số dư từ doanh nghiệp lớn tại PVcombank chi nhánh Hà Nội không chiếm tỷ trọng cao.

Hình thức huy động vốn dân cư với thời gian gửi dài (người dân có tiền nhàn rỗi kỳ vọng lãi suất cao, chấp nhận thời gian gửi dài) được coi là nguồn vốn chủ yếu của hầu hết các chi nhánh ngân hàng thương mại không có cổ phần nhà nước, trong đó có PVcombank chi nhánh Hà Nội. Huy động vốn từ

tiền gửi của dân cư liên tục tăng, đóng gói hơn 50% tổng vốn huy động. Nói cách khác, đây là nguồn tiền nhàn rồi rất lớn trong xã hội và dễ huy động nên chi nhánh luôn đẩy mạnh phát triển và nâng cấp các sản phẩm tiền gửi tiết kiệm dành cho khách hàng cá nhân, từ đó ngày càng gia tăng sức cạnh tranh, hấp dẫn khách hàng, mang lại hiệu quả cao cho chi nhánh. Kết quả tích

cực đến từ việc không ngừng nâng cao chất lượng dịch vụ khách hàng bàng việc có đội ngũ nhân viên chăm sóc khách hàng không chỉ chịu trách nhiệm tìm kiếm, giới thiệu các sản phẩm tiền gửi cho khách hàng mà còn phụ trách hồ trợ, giúp đỡ khách hàng trong việc quản lý tiền gửi nhằm mang lại cho họ nhiều lợi ích nhất.

Đạt được kết quả trên cho thấy PVcombank chi nhánh Hà Nội áp dụng chiến lược cạnh tranh hiệu quả, thông qua nhiều hình thức như đa dạng hóa cơ cấu tiền gửi có kỳ hạn từ không kỳ hạn đến ngắn hạn: 1 tuần, 1 tháng

..., lãi suất linh hoạt. Đồng thời xây dựng và triển khai nhiều chương trình tiếp thị, khuyến mại cho các săn phẩm tiền gửi như: “Tài lộc xây tổ ấm” hay “Giao dịch nhận quà, đón xuân về nhà” ... Các chương trình đưa ra đều được đón nhận rất tích cực, được đông đào khách hàng quan tâm và hường ứng, góp phần không nhỏ vào thành công của Chi nhánh cũng như toàn hệ thống Ngân hàng TMCP Đại chúng Việt Nam.

Ngoài tiếp tục phát huy tăng trưởng tiền gửi từ dân cư, PVcombank chi nhánh Hà Nội cần chú trọng tăng trưởng tiền gửi từ doanh nghiệp SME. Đối tượng này là các doanh nghiệp với doanh thu không lớn, khoảng dưới 200 tỷ VNĐ, lượng tài sản tích lũy không lớn, nhu cầu chủ yếu là tín dụng. Nhưng đồng hành cùng doanh nghiệp, doanh nghiệp phát triển, giao dịch quen tại chi nhánh, dòng tiền KKH cũng rất lớn. Đây là tiềm năng tăng trưởng thu thuần rất lớn.

PVcombank chi nhánh Hà Nội đánh giá nguồn huy động từ doanh nghiệp tính ổn định thấp nhưng chi phí thấp. Tuy nhiên, trên địa bàn Thủ đô:

Trung tâm kinh tế - chính trị của cả nước với sự phát triển đa dạng của nhiều

thành phân kinh tê như hiện nay thì sô dư huy động từ doanh nghiệp còn khá khiêm tốn. Chi nhánh cần quan tâm tăng trưởng huy động doanh nghiệp.

3.2.3. Lãi suất huy động và chi phỉ huy động vốn

Việc tiền gửi CKH chiếm đa số nguyên nhân từ lãi suất huy động cao hơn các loại tiền gửi khác. Dưới đây là lãi suất tiền gửi VNĐ của PVcombank cập nhật mới nhất:

Bảng 3.5: Lãi suất tiền gửi VND

\---7---7

Kỳ hạn

Lãi suất (%/năm)

Kỳ hạn Lãi suất (%/nãm) VND VND 1 tuần 0,20% 8 tháng 5,75% 2 tuần 0,20% 9 tháng 5,85% 3 tuần 0,20% 10 tháng 5,95% 1 tháng 3,90% 11 tháng 6,05% 2 tháng 3,90% 12 tháng 6,20% 3 tháng 3,90% 15 tháng 6,55% 4 tháng 3,90% 18 tháng 6,55% 5 tháng 3,90% 24 tháng 6,60% 6 tháng 5,60% 36 tháng 6,65% 7 tháng 5,75%

Nguôn: Lãi suât huy động niêm yêt trên web của PVcombank

Theo bảng trên, lãi suất tiền gửi CKH từ 3.9%/năm đến 6.65%/năm, cao gấp nhiều lần mức tiền gửi KKH 0.2%/năm. Đây là loại tiền gửi có thời gian gửi được khách hàng ấn định từ trước. Từ đó ngân hàng chủ động trong việc lưu chuyển tiền này đi kinh doanh để đem lại lợi nhuận. PVcombank cũng như các ngân hàng khác đưa ra biểu lãi suất huy động với nhiều kỳ hạn.

Kỳ hạn càng ngắn thì lãi suất càng thấp, do vậy các nguồn vốn có kỳ hạn ngắn luôn có ưu thế về chi phí đối với ngân hàng so với nguồn vốn kỳ hạn dài mặc dù

chúng có nhược điêm là kém ôn định. Do đó, phân tích cơ câu nguôn vôn tiên gửi theo kỳ hạn có ý nghĩa rất quan trọng đối với bản thân các ngân hàng trong việc đối phó với rủi ro thanh khoản và sử dụng nguồn vốn huy động để kinh doanh nhằm đem lại hiệu quả cao nhất cho ngân hàng.

Chi phí huy động vốn bao gồm chi phí trả lãi suất tiền gừi và chi phí khác. Vì đặc thù quản lý vốn tập trung nên lãi suất huy động do Hội Sờ quyết định, PVcombank chi nhánh Hà Nội sẽ lấy lợi nhuận từ thu thuần tiền gửi và tính các chi phí khác (trả lương cho nhân sự, thuê mặt bằng, điện nước, ...) theo số vốn huy động được.

Bảng 3.6: Chi phí huy động vốn tại Ngân hàng TMCP Đại chúng Việt Nam chi nhảnh Hà Nội 2017-T6.2021 Đon vị: Tỷ đồng 5--- 7

Một phần của tài liệu Huy động vốn tại ngân hang TMCP đại chúng việt nam chi nhánh hà nội (Trang 52)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(98 trang)