Một trong những ứng dụng quan trọng của kế toán quản trị chi phắ là kiểm soát chi phắ. Kiểm soát chi phắ có vai trò quan trọng trong quản trị doanh nghiệp, nó giúp các nhà quản trị ựánh giá ựược hiệu quả của chi phắ hiện tại bằng việc so sánh với chi phắ tương ứng trong quá khứ, chi phắ dự toán hoặc so sánh chi phắ trong mối tương quan với doanh thu, thu nhập tương ứng.
So sánh chi phắ thực hiện với chi phắ kỳ trước là cách làm phổ biến ựể ựánh giá mức ựộ biến ựộng của chi phắ kỳ thực hiện. Việc so sánh này khá dễ dàng dựa trên số liệu của các báo cáo tài chắnh. Tuy nhiên, nếu chỉ so sánh riêng lẻ chỉ tiêu chi phắ sẽ không ựánh giá ựược toàn diện kết quả thực hiện hoạt ựộng kinh doanh hay việc tiết kiệm chi phắ, do ựó, so sách chỉ tiêu chi phắ thường ựược thực hiện cùng với các chỉ tiêu doanh thu hay lợi nhuận. Việc ựánh giá chi phắ thực hiện với chi phắ quá khứ ựược nhiều doanh nghiệp thực hiện, nó giúp các nhà quản trị ựánh giá ựược việc sử dụng chi phắ của doanh nghiệp tăng hay giảm so với quá khứ, và việc tăng giảm này so sánh tương quan với sự tăng giảm doanh thu, lợi nhuận sẽ mang ựến những ựánh giá khá trung thực về hiệu quả sử dụng chi phắ của doanh nghiệp. Kết quả khảo sát của luận án cho thấy, một số doanh nghiệp như công ty Minh Phương, công ty Tuyết Lan ... thường xuyên ựánh giá chi phắ như một chỉ tiêu tài chắnh hàng năm trong các báo cáo tài chắnh hay các báo cáo tổng kết hoạt ựộng của công tỵ
So sánh chi phắ thực hiện với chi phắ dự toán sẽ giúp nhà quản trị ựánh giá việc thực hiện chi phắ trong kỳ. Việc so sánh này có ý nghĩa lớn nhằm
ựánh giá khoảng cách giữa chi phắ thực hiện và chi phắ dự toán của doanh nghiệp, nó phản ánh khả năng dự tắnh của doanh nghiệp cũng như những biến ựộng từ thực tế so với dự toán. Việc ựánh giá này có ý nghĩa lớn về mặt quản lý tài chắnh của doanh nghiệp, tuy nhiên không phải doanh nghiệp nào cũng thực hiện ựược.
đánh giá hiệu quả hoạt ựộng của các bộ phận cũng dựa trên ứng dụng của kiểm soát chi phắ. Mỗi bộ phận là một phần của doanh nghiệp, mặc dù các doanh nghiệp thương mại có quy mô vừa và nhỏ nhưng cũng tổ chức thành các bộ phận nhỏ ựể dễ quản lý cũng như thuận lợi trong kinh doanh. Các doanh nghiệp sử dụng các tiêu thức khác nhau ựể tổ chức các bộ phận của mình, có doanh nghiệp phân chia bộ phận theo từng loại sản phẩm, có doanh nghiệp phân chia các bộ phận theo khu vực bán hàng,Ầ
Do ựặc thù quy mô vừa và nhỏ mà các doanh nghiệp thương mại thường không có sự tách biệt rõ ràng giữa các bộ phận, phần lớn hoạt ựộng của các bộ phận ựều ựan xen với nhau và chịu sự tác ựộng của nhà lãnh ựạo cao nhất của doanh nghiệp. đó là một trong các lý do báo cáo bộ phận, phân tắch chi phắ của các bộ phận chưa ựược các doanh nghiệp thương mại quy mô vừa và nhỏ coi trọng. Phần lớn việc ựánh giá chi phắ ở các bộ phận chỉ dừng lại ở việc báo cáo tổng quan về doanh thu, chi phắ mà chưa có các phân tắch chuyên sâụ Việc phân tắch, ựánh giá các bộ phận thường ựược thực hiện không chắnh thức, do nhà lãnh ựạo tự tắnh và ắt ựược lập thành báo cáo hay dưới dạng văn bản khác.
Sơ ựồ 2.15 Thực trạng ựánh giá hiệu quả hoạt ựộng của các doanh nghiệp thương mại quy mô vừa và nhỏ (Nguồn: tổng hợp khảo sát)