Phân loại chi phắ theo mối quan hệ với mức ựộ hoạt ựộng

Một phần của tài liệu (Luận án tiến sĩ) Xây dựng mô hình kế toán quản trị chi phí trong các doanh nghiệp thương mại quy mô vừa và nhỏ ở Việt Nam (Trang 37 - 42)

Theo cách phân loại này chi phắ ựược chia thành chi phắ biến ựổi, chi

phắ cố ựịnh, chi phắ hỗn hợp.

Chi phắ biến ựổi còn ựược gọi là chi phắ khả biến hay biến phắ, là những chi phắ kinh doanh thay ựổi tỷ lệ thuận với lượng hàng bán rạ Thường các chi phắ biến ựổi là các chi phắ trực tiếp như giá mua, chi phắ bao gói-tắnh riêng cho sản phẩm, chi phắ vận chuyển riêng cho từng loại hàng, nhóm hàng, chi phắ lương theo sản phẩm,... Việc xác ựịnh chi phắ biến ựổi rất quan trọng ựối với mục tiêu lợi nhuận của doanh nghiệp, nó giúp doanh nghiệp kiểm soát chi phắ hiệu quả, góp phần làm tăng lợi nhuận cho doanh nghiệp.

Chi phắ cố ựịnh còn ựược gọi chi phắ bất biến hay ựịnh phắ: là những chi phắ mà tổng số không thay ựổi với sự biến ựộng về khối lượng hàng bán. Tắnh cố ựịnh của chi phắ này ựược xét trên tổng thể chi phắ của doanh nghiệp, nếu tắnh trên một sản phẩm thì chi phắ này lại biến ựổi và sự biến ựổi của nó

tỷ lệ nghịch với số lượng hàng bán. Tắnh cố ựịnh của các chi phắ này thường gắn với các quy mô hoạt ựộng nhất ựịnh của doanh nghiệp. Khi thay ựổi quy mô như mở rộng diện tắch bán lẻ, mở rộng thị phần,... thì chi phắ cố ựịnh sẽ tăng thêm. Vì thế, phạm vi phù hợp ựể xem xét tắnh cố ựịnh hay biến ựổi của chi phắ là giới hạn năng lực kinh doanh tối thiểu và tối ựa của doanh nghiệp. Trong phạm vi phù hợp này, mối quan hệ giữa chi phắ và mức ựộ hoạt ựộng là mối quan hệ tuyến tắnh và ựược biểu thị là một ựường thẳng như sơ ựồ 1.4.

Sơ ựồ 1.4 Phân loại chi phắ theo mối quan hệ với mức ựộ hoạt ựộng

(Nguồn: Huỳnh Lợi, Kế toán quản trị, NXB GTVT)

Tắnh cố ựịnh, biến ựổi của chi phắ thường gắn với các bậc nhất ựịnh. ỘBậcỢ thường gắn với quy mô kinh doanh của doanh nghiệp. Chi phắ biến ựổi cấp bậc thường có các bậc thay ựổi nhỏ còn chi phắ cố ựịnh cấp bậc có bậc biến ựổi lớn. Cách phân loại chi phắ này có tác dụng rất lớn trong việc phân tắch mối quan hệ chi phắ- sản lượng - lợi nhuận hay việc xây dựng các mô hình kế toán quản trị chi phắ nhằm giúp nhà quản lý nâng cao hiệu quả sử dụng chi phắ. Tổng chi phắ Q u i m ô k in h d o a n h 1 định phắ Q u i m ô k in h d o a n h 2 Q u i m ô k in h d o a n h 3 C h i p h ắ

Sơ ựồ 1.5 Sự biến ựổi theo cấp bậc của chi phắ

(Nguồn: Huỳnh Lợi, Kế toán quản trị, NXB GTVT)

Chi phắ hỗn hợp là chi phắ có cả yếu tố cố ựịnh và yếu tố biến ựổị Trong thực tế có rất nhiều chi phắ phát sinh trong hoạt ựộng kinh doanh của doanh nghiệp không thuần tuý là chi phắ biến ựổi hay cố ựịnh, gọi là chi phắ hỗn hợp. Vắ dụ như chi phắ tiền lương trả cho nhân viên bán hàng vừa theo thời gian vừa theo sản phẩm, chi phắ quảng cáo, môi giới, chi phắ công cụ ựồ dùng, chi phắ ựiện nước,.... Các chi phắ hỗn hợp cần ựược phân tách thành cố ựịnh và biến ựổi khi phân tắch chi phắ vì chỉ khi phân tắch ựược thành cố ựịnh và biến ựổi việc phân tắch chi phắ theo mối quan hệ với mức ựộ hoạt ựộng mới phát huy ựược hiệu quả. Tuỳ theo ựặc thù của từng loại chi phắ, từng doanh nghiệp mà chi phắ hỗn hợp có thể phân tách bằng các phương pháp khác nhau và thường dựa vào bản chất của chi phắ, tuy nhiên trong trường hợp khó phân tách chi phắ hỗn hợp thành ựịnh phắ và biến phắ, doanh nghiệp có thể sử dụng một số phương pháp phân tách chi phắ hỗn hợp ựiển hình như sau:

Phương pháp biểu ựồ phân tán: Khi một khoản chi phắ ựược xếp loại là chi phắ hỗn hợp hoặc chưa xác ựịnh ựược rõ ràng về tắnh chất của khoản chi phắ ựó thì có thể vẽ biểu ựồ biểu diễn các mức ựộ chi phắ phát sinh ở các mức ựộ hoạt ựộng khác nhau dựa trên cơ sở số liệu thống kê ở các kỳ kinh doanh ựã quạ Việc phân tắch bằng biểu ựồ phân tán sẽ rút ra một qui luật về mức ựộ phát sinh chi phắ là một ựường thẳng phù hợp nhất với các ựiểm ựã quan sát.

- 39 -

Sơ ựồ 1.6 Ước tắnh chi phắ theo phương pháp biểu ựồ phân tán

(Nguồn: Huỳnh Lợi, Kế toán quản trị, NXB GTVT)

Phương pháp biểu ựồ phân tán tương ựối ựơn giản và có ý nghĩa trong việc cung cấp cái nhìn tổng quan về tắnh biến ựổi, cố ựịnh hay hỗn hợp của chi phắ. Tuy nhiên, hạn chế của phương pháp này là phụ thuộc vào sự quyết ựịnh chủ quan của nhà phân tắch khi vẽ ựường thẳng biểu diễn chi phắ.

Phương pháp cực ựại-cực tiểu: Phương pháp cực ựại - cực tiểu sử dụng số liệu thống kê mức ựộ hoạt ựộng cao nhất và thấp nhất về mức ựộ hoạt ựộng và chi phắ của doanh nghiệp. Khi ựó chi phắ biến ựổi/1ựơn vị và chi phắ cố ựịnh trong một kỳ ựược xác ựịnh theo các công thức 1.1.

Ymax - Ymin Xmax - Xmin

(1.1) Ymax - b Xmax = Ymin - b Xmin Ymax - b Xmax = Ymin - b Xmin

(Nguồn: Huỳnh Lợi, Kế toán quản trị, NXB GTVT)

Trong ựó: a: Chi phắ cố ựịnh

b: Chi phắ biến ựổi (tắnh trên 1ựơn vị mức ựộ hoạt ựộng) Ymax: Tổng chi phắ ở ựiểm quan sát cao nhất

Ymin: Tổng chi phắ ở ựiểm quan sát thấp nhất Xmax: Mức ựộ hoạt ựộng ở ựiểm quan sát cao nhất Xmin: Mức ựộ hoạt ựộng ở ựiểm quan sát thấp nhất

Phương pháp cực ựại- cực tiểu khách quan hơn phương pháp biểu ựồ phân tán vì không chịu ảnh hưởng của người phân tắch. Tuy nhiên, phương pháp này có một nhược ựiểm lớn là chỉ sử dụng có hai giá trị quan sát ựể ước tắnh chi phắ, hơn nữa hai giá trị quan sát ựược sử dụng là hai giá trị cao nhất và

* * * * * * * Mức ựộ hoạt ựộng

thấp nhất nên không mang tắnh ựại diện cho các mức ựộ hoạt ựộng thường xảy ra của doanh nghiệp.

Phương pháp bình phương nhỏ nhất: Phương pháp bình phương nhỏ sử dụng tất cả các giá trị chi phắ quan sát ựược. đường thẳng biểu thị chi phắ hỗn hợp là ựường hồi qui có tổng bình phương các ựộ chênh lệch giữa các giá trị quan sát và ựường hồi qui là nhỏ nhất. Chi phắ biến ựổi/1ựơn vị mức ựộ hoạt ựộng và chi phắ cố ựịnh trong một kỳ ựược xác ựịnh theo các công thức (1.2).

n∑XY - ∑X ∑Y b = n∑X2 Ờ (∑X)2 ∑Y - b∑X a = n Trong ựó: (1.2) b: chi phắ biến ựổi (tắnh trên 1ựơn vị mức ựộ hoạt ựộng)

a: chi phắ cố ựịnh n: số ựiểm quan sát

X: các giá trị quan sát của mức ựộ hoạt ựộng

Y: các giá trị quan sát của chi phắ (Nguồn: Huỳnh Lợi, Kế toán quản trị, NXB GTVT)

Phương pháp bình phương nhỏ nhất là khắc phục ựược các nhược ựiểm của các phương pháp trước và xây dựng ựược một phương trình ước tắnh chi phắ có tắnh thực tiễn tương ựối cao, giúp ắch cho doanh nghiệp trong việc lập kế hoạch kinh doanh, chủ ựộng trong việc bố trắ sử dụng các nguồn lực, tuy nhiên phương pháp này ựòi hỏi trình ựộ, khả năng tắnh toán cao hay phải có phần mềm kế toán phù hợp.

Phương pháp hồi qui bội: Tất cả các phương pháp ước tắnh chi phắ trên ựều giả ựịnh mức ựộ phát sinh chi phắ chỉ phụ thuộc vào một nhân tố duy nhất thể hiện mức ựộ hoạt ựộng của doanh nghiệp. Tuy nhiên trong thực tế chi phắ có thể bị ảnh hưởng bởi nhiều nhân tố, trong trường hợp này phương pháp hồi qui bội sẽ ựược sử dụng ựể tìm phương trình biểu thị mối quan hệ giữa một

biến số phụ thuộc (Y) với hai hoặc nhiều biến số ựộc lập (X). Phương trình sẽ có dạng như công thức 1.3.

Y = a + b1 X1 + b2 X2 + ... + bnXn (1.3)

(Nguồn: Huỳnh Lợi, Kế toán quản trị, NXB GTVT)

Phương pháp hồi qui bội cho kết quả ước tắnh chi phắ chắnh xác hơn các phương pháp trước. Tuy nhiên, phương pháp này lại ựòi hỏi kế toán viên phải có khả năng tắnh toán nhất ựịnh và kỹ năng tin học.

Một phần của tài liệu (Luận án tiến sĩ) Xây dựng mô hình kế toán quản trị chi phí trong các doanh nghiệp thương mại quy mô vừa và nhỏ ở Việt Nam (Trang 37 - 42)