SGK, mẫu vẽ để vẽ theo nhĩm, vở thực hành, bút chì, tẩy, màu ve.õ

Một phần của tài liệu Giáo án cả năm - Mỹ thuật 4 - hoàng văn mười - Thư viện Giáo án điện tử (Trang 35 - 37)

màu ve.õ

III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC :

1. Khởi động :

2. Kiểm tra bài cũ, dụ ng cụ h ọ c t ậ p.3. Dạy bài mới : 3. Dạy bài mới :

HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS

* HOẠT ĐỘNG 1:Quan sát, nhận xét

-Gợi ý hs nhận xét:

+Bố cục mẫu: chiều rộng, chiều cao của tồn bộ mẫu; vị trí của lọ và quả.

+Hình dáng, tỉ lệ của lọ và quả. +Đậm nhạt và màu sắc của mẫu.

* HOẠT ĐỘNG 2:Cách vẽ lọ và quả

-Vẽ khung hình chung dựa vào tỉ lệ chiều ngang và chiều cao của cả mẫu, chu ý bố cục vào giấy cho phù hợp. -So sánh tỉ lệ các vật mẫu và vẽ phác khung hình cho từng vật.

-Chỉnh nét cho giống mẫu.

* HOẠ T ĐỘNG 1-Quan sát và nhận xét -Quan sát và nhận xét mẫu. * HOẠ T ĐỘNG 2 -HS chú ý quan sát * HO Ạ T ĐỘNG 3

-Vẽ đậm nhạt hoặc vẽ màu.

* HOẠT ĐỘNG 3:Thực hành

-Yêu cầu HS vẽ theo nhĩm mẫu vật, lưu ý mỗi gĩc độ khác nhau sẽ cĩ hình khác nhau nên khơng bài nào giống bài nào. * HOẠT ĐỘNG 4:Nhận xét, đánh giá Gợi ý HS nhận xét về: bố cục; hình vẽm nét vẽ; Đậm nhạt và màu sắc. -HS thực hành vẽ mẫu. * HOẠ T ĐỘNG 4 -Tự nhận xét bài vẽ của mình. 4.Tổng kết – dặn dị.

- Chuẩn bị bài sau: Xem tranh dân gian Việt Nam

Bài 19: Thường thức mĩ thuật

XEM TRANH DÂN GIAN VIỆT NAM

I. MỤC TIÊU :

-Hiểu vài nét về nguồn gốc và giá trị nghệ thuật của tranh

dân gian Việt Nam thơng qua nội dung và hình thức.

II. CHUẨN BỊ:

1. Giáo viên :

- SGK, SGV, 1 số tranh dân gian, chủ yếu là tranh Đơng Hồ và Hàng Trống.

2. Học sinh :

Một phần của tài liệu Giáo án cả năm - Mỹ thuật 4 - hoàng văn mười - Thư viện Giáo án điện tử (Trang 35 - 37)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(73 trang)
w