Cơ sở lý luận về stress

Một phần của tài liệu Nghiên cứu cách ứng phó với stress trong học tập ở học sinh trường thpt hướng hóa quảng trị (Trang 31)

2.1. Lý luận chung về stress

2.1.1. Lý thuyết và các quan điểm về stress

Lý thuyết tƣơng tác về Stress của Lazarus và Folkman (1984): [34]

Là một trong những lý thuyết đƣợc các nhà nghiên cứu sử dụng trong các công trình nghiên cứu của mình. Theo Lý thuyết tƣơng tác về stress thì stress đƣợc hiểu là một quá trình trong đó cá nhân và môi trƣờng liên tục tác động qua lại lẫn nhau mà ứng phó là một phần quan trọng của sự tƣơng tác. Nhằm tìm hiểu về ứng phó với stress trong học tập của học sinh thông qua việc trả lời các câu hỏi cơ bản sau: những nguồn gây stress trong học tập của học sinh là gì?; học sinh ứng phó nhƣ thế nào với những nguồn gây stress trong học tập đó?; ứng phó với stress trong học tập có mối liên hệ nhƣ thế nào với mức độ stress và kết quả học tập của học sinh?; ứng phó với stress trong học tập có mối liên hệ nhƣ thế nào với các biến số khác?

Khi cá nhân thẩm định nhận thức sơ cấp nhƣ một sự kiện hay một tình huống là nguy hiểm (gây ra những tổn thất, mất mát, đe dọa, hay thách thức) và thẩm định nhận thức thứ cấp rằng bản thân không có đủ nguồn lực để có thể đối phó với những tình huống đó thì ở cá nhân sẽ xuất hiện những phản ứng stress về mặt tâm lý (lo lắng, sợ hãi, hay tức giận,...), sinh lý (đổ mồ hôi, tăng huyết áp, tăng nhịp tim, căng cứng cơ thể,... - hay có thể gọi chung là phản ứng chiến đấu hay bỏ chạy) và hành vi (rối loạn về giấc ngủ, rối loạn vấn đề ăn uống, hay hình thành những hành vi gây hấn,...). Trong trạng thái này, ứng phó là cách tốt nhất, cá thể nỗ lực liên tục thay đổi về nhận thức và hành vi của mình để đáp ứng những đòi hỏi từ môi trƣờng xung quanh. Những sự thay đổi này của cá thể có thể tác động vào sự kiện hay tình huống gây stress. Từ đó làm giảm những phản ứng stress. Tuy nhiên, trong một số trƣờng hợp khác liên quan, việc ứng phó của cá nhân cũng có thể làm cho vấn đề của họ trở nên trầm trọng hơn và làm tăng mức độ của các phản ứng stress. Trong các thành tố và quá trình trong Lý Thuyết Tƣơng Tác về Stress, là những tình huống hoặc sự kiện có khả năng gây stress, quá trình thẩm định nhận thức sơ cấp về tính chất của tình huống hay sự kiện, quá trình thẩm định về nhận thức thứ cấp về nguồn lực của bản thân, phản ứng của stress, quá trình ứng phó với stress và hệ quả của sự tƣơng tác stress.

31

Lý thuyết tƣơng đồng cấu trúc của Hooke: Hai ý tƣởng trong lý thuyết tƣơng đồng cấu trúc gây ảnh hƣởng sâu sắc đến tƣ tƣởng của các nhà nghiên cứu về stress. [59]

Đầu tiên, ý tƣởng xuất phát từ lý luận cho rằng cơ thể con ngƣời nhƣ một cỗ máy, xem căng thẳng có tác động lên cơ thể và tạo ra sự hao mòn của cuộc sống.

Thứ hai, xuất phát từ đặc trƣng của cỗ máy là phải bị hƣ mòn và mài mòn theo thời gian, nó cần có nhiều nguyên liệu để có thể hoạt động. Tùy thuộc vào năng lƣợng có đƣợc và sự điều khiển của hệ thần kinh mà cơ thể sẽ hoạt động có hiệu quả hay không, hay là ngừng hoạt động. Năng lƣợng đƣợc giả định là hệ thần kinh và các nhà khoa học nhanh chóng sử dụng khái niệm này nhƣ sự cạn kiệt năng lƣợng thần kinh và các rối loạn thần kinh.

Các quan điểm về stress:

 Năm 1769, William Cullen đã đƣa ra thuật ngữ tâm căn (Neurosis, Nevrose) - gồm nhiều trạng thái bệnh lý khác nhau, nhƣng có chung chẩn đoán âm tính: không có sốt, không có tổn thƣơng khu trú, mà nó là biểu hiện của rối loạn thần kinh do sự trở ngại chủ yếu đến cảm giác và vận động. [35]

 Về mặt sinh học: Hans Selye đã định nghĩa về stress là một trạng thái đƣợc thể hiện trong một hội chứng gồm tất cả các biến đối không đặc hiệu trong một hệ thống sinh học. Về sau, có nhiều ngƣời tán thành và theo hƣớng nghiên cứu của ông nhƣ V.X.Meclin, V.V.Suvorova, M.Ferreri, Phạm Ngọc Rao, Nguyễn Bá Dƣơng, Nguyễn Thị Lộc,... [19]

 Về mặt tâm lý học: V.P.Dintrenko và B.G.Mesiriakova nêu lên bản chất tâm lý học của stress rằng: Stress là trạng thái căng thẳng về tâm lý xuất hiện ở ngƣời trong quá trình hoạt động trong những điều kiện phức tạp, khó khăn của đời sống thƣờng ngày, cũng nhƣ trong những điều kiện đặc biệt. Nhiều ngƣời đứng trên góc độ tâm lý học nghiên cứu về stress nhƣ P.V.Ximonov, J.Locket, Phạm Minh Hạc, Ngô Công Hoàn, Nguyễn Thị Kim Quý,... Tuy đều có những ý kiến khác nhau, nhƣng nhìn chung họ đều nói đến bản chất tâm lý học của stress. [19]

2.1.2. Khái niệm stress

Stress là một thuật ngữ tiếng anh, đƣợc sử dụng rộng rãi, đó là phản ứng của cơ thể trƣớc một vấn đề/ tình huống gây áp lực hay một yếu tố nào đó đe dọa đến sự an toàn của con ngƣời về cả mặt thể chất lẫn tinh thần.

Stress là một thuật ngữ tiếng Anh bắt nguồn từ chữ La tinh “Strictus” và một phần của từ “Stringere” với ý nghĩa là sự căng thẳng, bất hạnh. nghịch cảnh, hay đè nén. Đến thế kỷ XVII, stress đƣợc dùng trong y học và tâm lý học với ý nghĩa là một sức ép hay một sự xâm phạm nào đó tác động vào con ngƣời và gây ra phản ứng căng thẳng. [60]

32

Lazarus sử dụng phƣơng pháp tiếp cận nhận thức - hành vi định nghĩa stress nhƣ một quá trình tƣơng giao giữa con ngƣời và môi trƣờng, trong đó đƣơng sự nhận định sự kiện từ môi trƣờng là có tính chất đe dọa và có hại, đòi hỏi đƣơng sự phải cố gắng sử dụng các tiềm năng thích ứng của mình. [20] Ông cho rằng: Stress là trạng thái, hay cảm xúc mà chủ thể trải nghiệm khi họ nhận ra rằng các yêu cầu, đòi hỏi từ bên ngoài và bên trong có tính chất đe dọa, có hại, vƣợt qua nguồn lực cá nhân và xã hội mà họ có thể huy động đƣợc. [4]

M.Ferreri xem stress nhƣ là đáp ứng trƣớc một yêu cầu, Trong các điều kiện thông thƣờng, stress là một đáp ứng thích nghi bình thƣờng về mặt tâm - sinh lý và hành vi, stress đặt cơ thể vào một mô hình hài hòa với môi trƣờng xung quanh. Trong stress bình thƣờng, sự đáp ứng giúp cho cơ thể có những đáp ứng đúng nhằm tạo ra sự cân bằng mới sau khi chịu đựng những tác động từ môi trƣờng bên ngoài. Trong stress bệnh lý, khả năng đáp ứng của cá thể không thích hợp, không thể tạo ra sự cân bằng mới. [44]

Theo Nguyễn Thành Khải, dƣới góc độ tâm lý học có thể hiểu stress là trạng thái căng thẳng về mặt tâm lý mà con ngƣời cảm nhận đƣợc trong quá trình hoạt động cũng nhƣ trong cuộc sống. [5, tr.20]

Stress là một thuật ngữ đƣợc sử dụng rộng rãi, đó là phản ứng của cơ thể trƣớc một vấn đề/ tình huống gây áp lực hay một yếu tố nào đó đe dọa đến sự an toàn của con ngƣời về cả mặt thể chất lẫn tinh thần.

Nhìn chung, stress đƣợc nhìn từ các góc độ khác nhau sẽ đƣợc hiểu theo nhiều cách khác nhau, nếu xem stress nhƣ là một nguyên nhân thì ta thƣờng nói đến hậu quả của nó, nếu nhìn stress dƣới góc độ sinh học ta sẽ thấy nó nhƣ là phản ứng mang tính sinh lý của cơ thể,... [23]

Khái niệm về stress có thể hiểu là: các tình huống stress dùng để chỉ tác nhân xâm phạm hay kích thích gây ra stress (stresseur); đáp ứng stress dùng để chỉ trạng thái phản ứng với stress (reaction). Đối với những ngƣời bị stress bình thƣờng (có thể hiểu là stress mức độ nhẹ) thì họ có thể dễ chịu đựng đƣợc và có thể thích nghi, cân bằng đƣợc với stress. Còn khi stress đã trở thành bệnh lý tức khi tình huống gây ra stress quá bất ngờ, quá mạnh hay lặp đi lặp lại nhiều lần và vƣợt ra khỏi sức chịu đựng của con ngƣời. [35]

Trong đề tài nghiên cứu này, em chọn sử dụng định nghĩa về stress của W.B.Cannon để tiến hành nghiên cứu: “Stress là trạng thái căng thẳng về mặt tâm lý được biểu hiện ở mặt tâm thể, nhận thức, cảm xúc và hành vi của con người khi họ đối mặt với những sự kiện mà họ thấy vượt quá khả năng ứng phó bình thường của mình trong hoạt động cũng như trong cuộc sống”. (Theo nghiên cứu của Nguyễn Thị Cẩm

33

Tú về rèn luyện kỹ năng ứng phó với stress cho sinh viên ngành sư phạm mầm non trường cao đẳng Sư phạm Nghệ An)

Stress đặt con ngƣời vào quá trình thích ứng, tạo ra một sự cân bằng mới cho cơ thể sau khi chịu đựng những tác động của môi trƣờng, hay hiểu cách đơn giản, phản ứng của stress đã góp phần giúp cơ thể trong việc thích nghi. [10]

Khi con ngƣời nhận thức đƣợc một vấn đề hay tình huống gây nguy hiểm nào đó đang tồn tại, đe dọa và thách thức họ và biết rằng bản thân mình không thể vƣợt qua đƣợc thì ở họ sẽ xuất hiện những phản ứng của stress về mặt sinh lý (tăng huyết áp, khó thở, đổ mồ hôi, nhịp tim nhanh,...), tâm lý (lo lắng, hoảng sợ, tức giận,...) và hành vi (rối loạn ăn uống, các hành vi gây hấn hay rối loạn về giấc ngủ,...). [34]

2.1.3. Các mức độ và biểu hiện của stress

* Các mức độ của stress: có thể hiểu là mức đáp ứng của cơ thể với môi trƣờng, hay các mức độ thích nghi của cơ thể con ngƣời.[19]

 Mức độ 1 (mức độ rất căng thẳng): ở mức độ này, con ngƣời cảm thấy rất căng thẳng về mặt tâm lý, đây đƣợc xem là trạng thái khó chịu mà con ngƣời cảm nhận đƣợc và có nhu cầu muốn đƣợc thoát khỏi nó. Mức độ này làm giảm chất lƣợng cuộc sống, các hoạt động và có hại cho sức khỏe của con ngƣời.

 Mức độ 2 (mức độ căng thẳng): ở mức độ này, con ngƣời cảm thấy cơ thể mình có sự căng thẳng về mặt cảm xúc nhƣ nổi giận, cáu gắt,...

 Mức độ 3 (mức độ ít căng thẳng): ở mức độ này, trạng thái con ngƣời cảm thấy bình thƣờng, hoặc có các yếu tố căng thẳng nhẹ, mọi hoạt động diễn ra bình thƣờng.

* Cơ chế gây bệnh: [35]

Đặc điểm gây bệnh của stress:

 Stress để gây bệnh thƣờng là những stress mạnh và cấp diễn (có thể hiểu là những vấn đề gây sốc và diễn ra đột ngột), hay vấn đề lặp đi lặp lại nhiều lần trong cuộc sống và vƣợt ra khỏi giới hạn chịu đựng của con ngƣời, gây ra sự căng thẳng nội tâm.

 Thành phần gây stress không phải là cƣờng độ mà là ý nghĩa, có thể hiểu đơn giản, trong đám cháy, điều làm suy sụp tinh thần của con ngƣời không phải là cƣờng độ ngọn lửa, ngọn lửa cháy to hay nhỏ mà là giá trị bị ngọn lửa thiêu cháy ấy.

 Các vấn đề khiến con ngƣời căng thẳng nhƣng không tìm đƣợc cách giải quyết.  Vấn đề gây stress của con ngƣời là vấn đề cá nhân.

34

 Sự nhận thức của đối tƣợng về vấn đề, tình huống gây stress. Nếu con ngƣời nhận thức đƣợc vấn đề và có thể chống đỡ đƣợc thì sẽ phản ứng với nó một cách bình thƣờng, còn nếu ngƣợc lại thì có thể dẫn đến xuất hiện phản ứng bệnh lý ở ngƣời đó.

 Có thể cùng một vấn đề gây stress, nhƣng tuy theo cách phản ứng của con ngƣời mà sẽ có các biểu hiện khác nhau: khó thở, nhịp tim tăng nhanh, huyết áp cao,...  Con ngƣời dễ bị stress và tổn thƣơng khi: dễ xúc động, khó làm chủ bản thân, đánh

giá cao các vấn đề, tình huống khó khăn và hạ thấp khả năng của bản thân mình,... và khi con ngƣời làm chủ đƣợc bản thân, làm chủ đƣợc các vấn đề xảy ra trong cuộc sống, thích nghi tốt với những thay đổi,... thì những ngƣời đó dễ chịu đựng và thích ứng đƣợc với vấn đề, tình huống gây stress.

 Và cuối cùng, sức chống đỡ lại với stress và một cơ thể khỏe mạnh. * Các biểu hiện của stress:

Nhiều công trình nghiên cứu về stress đã đƣa ra kết quả cho thấy các biểu hiện của stress rất đa dạng và phong phú. Ở từng cá nhân, các biểu hiện của stress thƣờng khác nhau bởi mỗi ngƣời phản ứng và ứng phó với từng tình huống một cách riêng biệt và từng cá nhân trải nghiệm về stress theo những mức độ căng thẳng không giống nhau. Cá nhân càng có nhiều biểu hiện thì mức độ stress càng nặng.

Tuy nhiên, quy về bản chất của stress có thể chia làm 4 nhóm biểu hiện chính: cơ thể, trí tuệ, cảm xúc, hành vi. [56]

 Biểu hiện về mặt cơ thể: ngƣời stress thƣờng có những biểu hiện nhƣ đau đầu, đau các bắp cơ, đau lƣng, chóng mặt, tức ngực, tim đập nhanh,...

 Biểu hiện về mặt trí tuệ: stress gây ảnh hƣởng khá lớn đến trí tuệ của ngƣời stress, thƣờng thấy nhƣ khả năng phán đoán giảm sút, phán đoán không chính xác, giảm khả năng tập trung, giảm trí nhớ,...

 Biểu hiện về mặt cảm xúc: các cảm xúc thƣờng đƣợc biểu hiện rõ nhƣ nổi nóng, hồi hộp, lo âu, chán nản, sợ hãi,...

 Biểu hiện về mặt hành vi: khi ngƣời bị stress thƣờng có các hành vi thƣờng gặp nhƣ né tránh học tập hay công việc, ngại hay hạn chế tiếp xúc với mọi ngƣời, diễn đạt ngôn ngữ không còn lƣu loát nhƣ trƣớc,...

Biểu hiện của stress rất đa dạng và nó thay đổi phụ thuộc vào tâm lí, cơ thể và hành vi của con ngƣời. [50]

 Bị rối loạn giấc ngủ: ngƣời stress có thể bị khó ngủ, hay thức giấc.

 Phản ứng quá mức với hoàn cảnh: thƣờng có cảm giác khó chịu, dễ nổi cáu, khó thƣ giãn,...

35

 Lo âu hay ám ảnh: kéo dài và thƣờng xuất hiện ở nơi đã xảy ra vấn đề, tình huống gây stress và lo âu có thể mở sang các lĩnh vực khác nhƣ sợ ở một mình, sợ nơi đông ngƣời,...

 Nhức đầu hay đau nửa đầu, đau cột sống, nhịp tim tăng,...

 Thấy cơ thể mệt mỏi mà không thể nào nghỉ ngơi, thƣ giãn đƣợc

 Nhạy cảm hơn trƣớc đây, đôi khi hay nóng giận, cáu gắt vô cớ mà không rõ nguyên nhân, luôn có cảm giác bất an có thể dẫn đến những rối loạn khác về hành vi

 Thiếu kiên nhẫn, nhất là với những việc khó hay những việc gây cản trở đến bản thân...

* Các giai đoạn phản ứng của stress:

Theo H.Selye, stress có thể đƣợc chia thành 3 giai đoạn: [52] [47]

 Giai đoạn báo động: đƣợc biểu hiện bằng những biến đổi đặc trƣng của con ngƣời khi tiếp xúc với yếu tố gây stress nhƣ: các hoạt động về tâm lý đƣợc kích thích (tăng cƣờng quá trình tập trung chú ý, trí nhớ,...), các phản ứng sinh lý của cơ thể đƣợc triển khai (tăng huyết áp, tăng nhịp tim,...), thay đổi về tâm - sinh lý - hành vi của con ngƣời với các vấn đề gây stress. Giai đoạn này diễn ra nhanh, kéo dài trong vài phút, vài giờ hoặc vài ngày. Nếu yếu tố gây stress quá mạnh và quá phức tạp, con ngƣời có thể gặp nguy hiểm đến tính mạng. Nếu con ngƣời thích nghi đƣợc, họ bắt đầu chuyển sang giai đoạn thích nghi với stress. Ở giai đoạn này, cơ thể tự động tạo ra năng lƣợng để đáp ứng những nguy cơ gây stress. Não tạo ra những chất trung gian hóa sinh tác động đến hệ hô hấp, máu, cơ, gây ra sự co cơ, tăng nhịp thở, tăng nhịp tim, huyết áp, đƣờng huyết, Adrenalin, Cholesteron,...

 Giai đoạn thích nghi: ở giai đoạn này, sức đề kháng của con ngƣời tăng lên và họ có thể làm chủ đƣợc vấn đề gây stress của mình, tạo ra đƣợc sự cân bằng mới, hay đây còn đƣợc gọi là giai đoạn chống đỡ. Nếu giai đoạn này con ngƣời có thể thích nghi và có tiến triển tốt, các chức năng tâm - sinh lý của cơ thể sẽ đƣợc phục hồi. Còn nếu cơ thể con ngƣời không thích ứng đƣợc, quá trình phục hồi không xảy ra, họ sẽ bƣớc sang giai đoạn suy kiệt.

 Giai đoạn suy kiệt: đây là giai đoạn khi stress đã trở thành bệnh lý, vấn đề gây

Một phần của tài liệu Nghiên cứu cách ứng phó với stress trong học tập ở học sinh trường thpt hướng hóa quảng trị (Trang 31)