CHƢƠNG 2 : TỔ CHỨC VÀ PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU
3. Các phƣơng pháp nghiên cứu
3.2. Nghiên cứu thực tiễn
a) Phƣơng pháp nghiên cứu điều tra bằng bảng hỏi
Mục đích: Thu thập thông tin ở học sinh Trƣờng THPT về vấn đề stress và các cách ứng phó với stress dƣới góc độ cá nhân. Từ đó để mọi ngƣời có đƣợc cái nhìn khác hơn và hiểu hơn về những vấn đề liên quan đến stress, nguyên nhân gây stress, những ảnh hƣởng và nâng cao khả năng ứng phó với stress của bản thân học sinh.
Nội dung: Bảng hỏi gồm 10 câu hỏi đóng dành cho học sinh, hiện đang theo học tại Trƣờng THPT Hƣớng Hóa, Quảng Trị.
Phiếu trƣng cầu ý kiến (PHỤ LỤC 1): bao gồm các câu hỏi về khái niệm, biểu hiện, nguyên nhân, ảnh hƣởng, cách ứng phó, vận dụng của học sinh về stress
Xử lý kết quả:
Câu hỏi Điểm Tối thiểu - Tối đa
1. Hiểu cách đơn giản nhất, theo bạn stress là gì?
b - 1
a, c, d, e - 0 0 - 1
2. Theo bạn, đâu là biểu hiện của stress?
a - 0 d - 3 b - 1 e - 4 c - 2
0 - 60
3. Trong 1 tháng trở lại đây, chọn đáp án phù hợp với bản thân bạn qua các câu dƣới đây?
a - 0 d - 3 b - 1 e - 4 c - 2 0 - 32 4. Stress ảnh hƣởng đến hoạt động học tập của bạn nhƣ thế nào? a - 0 c - 2 b - 1 d - 3 0 - 30 5. Trong một tháng qua, hãy chọn đáp
án phù hợp với bản thân bạn qua các câu dƣới đây
a - 0 d - 3 b - 1 e - 4
c - 2
0 - 36
6. Hãy chọn phƣơng án phù hợp với bạn về cách ứng phó bạn có thể thực hiện khi đối mặt với vấn đề gây mệt mỏi và căng thẳng?
a - 0 c - 2
b - 1 d - 3 0 - 54
7. Sau khi giải quyết vấn đề gây mệt mỏi và căng thẳng của mình, bạn cảm thấy nhƣ thế nào?
a - 4 d - 1 b - 3 e - 0
c - 2
52
8. Bạn có muốn giải quyết vấn đề gây stress của mình khơng?
a - 1
b - 0 0 - 1
9. Anh/chị đã từng đến trung tâm, bệnh viện, hay nơi giúp bản thân giảm stress? a - 0 d - 3 b - 1 e - 4 c - 2 0 - 28 10. Bạn nhận đƣợc sự giúp đỡ của ai mỗi khi gặp vấn đề gây stress trong học tập?
a, b, c, d, e - 1 1 - 5
Cách tiến hành:
Ngày Thời gian Nội dung
hoạt động Ngƣời tiến hành Sản phẩm Ghi chú Ngày 09/04/2021 Sáng: Chiều Khảo sát học sinh THPT Sinh viên Kết quả bảng khảo sát của học sinh Mang theo phiếu khảo sát, bút Ngày 10/04/2021 Sáng Chiều Khảo sát ngƣời nhà học sinh, phỏng vấn Sinh viên
Đoạn ghi âm, kết quả bảng khảo sát của học sinh Mang theo phiếu khảo sát, bút, máy ghi âm, giấy. Ngày 12/04/2021 Sáng Khảo sát học sinh, phỏng vấn Sinh viên
Đoạn ghi âm phỏng vấn, kết quả khảo sát học sinh Mang theo phiếu khảo sát, máy ghi âm, bút, giấy. Ngày 13/04/2021 Chiều Khảo sát học sinh THPT Sinh viên Kết quả bảng khảo sát của học sinh Mang theo phiếu khảo sát, bút * Cách đánh giá kết quả:
- Các thông tin cá nhân của học sinh
- Các câu hỏi dùng để đánh giá stress, nguyên nhân gây stress và cách ứng phó với stress trong học tập của học sinh
- Các câu trả lời của học sinh b) Phƣơng pháp phỏng vấn
53
Mục đích: Tìm hiểu rõ hơn những nội dung liên quan đến vấn đề nghiên cứu chƣa đƣợc khai thác bằng phƣơng pháp điều tra bằng bảng hỏi.
Nội dung: Phiếu phỏng vấn gồm có 0 câu hỏi mở, các nội dung tập trung vào những vấn đề về stress liên quan đến nguyên nhân gây stress và cách ứng phó với stress trong học tập của học sinh.
Phiếu phỏng vấn (PHỤ LỤC 2)
Cách tiến hành: Đƣa ra những câu hỏi phù hợp, có nội dung liên quan đến vấn đề nghiên cứu, thu thập và ghi chép câu trả lời để hoàn thiện phiếu phỏng vấn một cách đầy đủ và đạt yêu cầu đã đề ra.
c) Phƣơng pháp trắc nghiệm
Mục đích: Thu thập thơng tin ở học sinh về stress, tình trạng stress của học sinh. Để từ đó biết đƣợc thực trạng stress của học sinh và đƣa ra các khuyến nghị phù hợp nhằm nâng cao khả năng ứng phó với stress trong học tập ở học sinh THPT. Nội dung: Thang đo stress:
+ PSS (Percieved Stress Scale) của Cohen và Williamson (1988). Thang đo gồm 10 câu hỏi rất dễ hiểu và đơn giản nhằm đo lƣờng mức độ mà chủ thể nhận thấy cuộc sống của họ trong 1 tháng qua là khơng thể dự đốn đƣợc, khơng kiểm soát đƣợc và quá tải, mỗi nhận định có 5 mức lựa chọn (khơng bao giờ, gần nhƣ không bao giờ, đôi lúc, thƣờng xuyên, rất thƣờng xuyên). Các chỉ số định tính này đƣợc chuyển sang định lƣợng từ 0 đến 4 điểm với các câu 1, 2, 3, 6, 9, 10 và tính từ 4 đến 0 điểm với các câu 4, 5, 7, 8.
Điểm số đƣợc tính từ 0 đến 40 điểm, điểm càng cao cho thấy mức độ stress càng nặng: Dƣới 24 điểm: stress cấp tính, có thể kiểm sốt đƣợc
Từ 24 - 30 điểm: bắt đầu q tải vì stress, khơng đủ năng lực kiểm sốt các trở ngại gặp phải, cần đƣợc hỗ trợ để vƣợt qua
Trên 30 điểm: bị stress nặng, cần đƣợc khám và điều trị
PSS có độ tin cậy khá cao với cronbach alpha là 0,78. Tính hiệu lực cấu trúc, hiệu lực dự đoán, hiệu lực phân biệt đều tƣơng đối cao.
+ DASS 21 (bảng đo lƣờng mức độ ƣu sầu, lo sợ, căng thẳng tinh thần). Đƣợc xây dựng để đo lƣờng trạng thái cảm xúc của cá thể. Thang đo có sẵn 7 câu cho mỗi thang điểm, nó đánh giá tình trạng khó thƣ giãn, kích thích thần kinh, phản ứng quá mức,... Điểm Stress đƣợc tính bằng:
0 - 7 điểm: stress mức độ trung bình 8 - 9 điểm: stress mức độ nhẹ
54
13 - 16 điểm: stress mức độ nặng Trên 16 điểm: stress mức độ rất nặng
Thang đánh giá: PHỤ LỤC 3 (PSS - phụ lục 3.1; DASS 21 - phụ lục 3.2) Cách tiến hành:
Ngày Thời gian Nội dung
hoạt động Ngƣời tiến hành Sản phẩm Ghi chú Ngày 09/04/2021 Sáng
Chiều Thang đo Sinh viên Kết quả thang đo của học sinh
Mang theo thang đo, bút Ngày 10/04/2021 Sáng
Chiều Thang đo Sinh viên Kết quả thang đo của học sinh
Mang theo thang đo,
bút. Ngày
12/04/2021 Sáng Thang đo Sinh viên Kết quả thang đo của học sinh
Mang theo thang đo,
bút Ngày
13/04/2021 Chiều Thang đo Sinh viên Kết quả thang đo của học sinh
Mang theo thang đo,
bút.
* Cách đánh giá kết quả:
- Đánh giá kết quả dựa trên tổng hợp của cả 2 trắc nghiệm