Mối tƣơng quan giữa cách ứng phó với stress và các yếu tố liên quan

Một phần của tài liệu Nghiên cứu cách ứng phó với stress trong học tập ở học sinh trường thpt hướng hóa quảng trị (Trang 74 - 75)

CHƢƠNG 2 : TỔ CHỨC VÀ PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU

3. Mối tƣơng quan giữa cách ứng phó với stress và các yếu tố liên quan

3.1. Mối tƣơng quan giữa cách ứng phó với stress và mức độ stress của học sinh THPT THPT

Bảng 11: Mối tƣơng quan giữa cách ứng phó với stress và mức độ stress của học sinh THPT

Ứng phó tích cực Ứng phó tiêu cực Ứng phó lảng tránh

Stress mức độ nặng .069 .034 -.005

Qúa tải và khơng

thể kiểm sốt đƣợc .121 * -.097 .001 Stress mức độ trung bình .163 * .101 .110* Stress mức độ nhẹ .192* .108* .098 (Ghi chú: *p = .05)

Qua bảng 11, phân tích về mối tƣơng quan giữa cách ứng phó stress và mức độ stress của học sinh THPT, ta thấy đƣợc đa phần học sinh lựa chọn cách ứng phó theo kiểu tích cực, điều này phù hợp với nghiên cứu về Căng thẳng của học sinh trung học phổ thông của Đỗ Thị Lệ Hằng (2013).

Khơng có mối tƣơng quan giữa cách ứng phó stress với stress ở mức độ nặng, có thể do con số học sinh gặp stress ở mức độ này không cao, nên không đủ số liệu để phân tích mối tƣơng quan giữa chúng.

Ở cách ứng phó tích cực, ngồi stress ở mức độ nặng khơng có mối tƣơng quan, các mức độ khác đều có tƣơng quan thuận với cách ứng phó tích cực nhƣ q tải và khơng kiểm sốt đƣợc (r = .121, p < .05), stress mức độ trung bình (r = .163, p < .05), stress mức độ nhẹ (r = .192, p < .05). Điều này cho thấy học sinh đang có xu hƣớng lựa chọn những cách ứng phó tích cực để ứng phó với stress.

Ở ứng phó tiêu cực, cách ứng phó có mối tƣơng quan thuận với stress ở mức độ nhẹ (r = .108, p < .05) và ở cách ứng phó lảng tránh có tƣơng quan thuận với stress ở mức độ trung bình (r = .110, p < .05).

3.2. Mối tƣơng quan giữa ứng phó với stress với nguyên nhân gây stress

Khi đánh giá các yếu tố ảnh hƣởng đến cách ứng phó tích cực với stress của học sinh em nhận thấy các nguyên nhân gây ra stress cho học sinh ảnh hƣởng đến 65% cách ứng phó tích cực của học sinh, 35% cịn lại là do các biến ngồi mơ hình và sai số ngẫu nhiên. Với giá trị sig là 0.001 < 0.05 chứng tỏ mơ hình hồi quy tuyến tính xây dựng đƣợc phù hợp với tổng thể. (phụ lục 8)

Các yếu tố ảnh hƣởng đến cách ứng phó tiêu cực và lảng tránh của học sinh nhỏ hơn 50%, cho thấy rằng các yếu tố khơng ảnh hƣởng nhiều đến cách ứng phó này của học sinh.

74

3.3. Mối tƣơng quan giữa ứng phó với stress và thành tích học tập của học sinh THPT THPT

Bảng 12: Mối tƣơng quan giữa các kiểu ứng phó với stress trong học tập và thành tích học tập của học sinh Thành tích học tập Tích cực Tiêu cực Lảng tránh Thành tích học tập 1 Tích cực .039 1 Tiêu cực .042 .296** 1 Lảng tránh -.010 .731** .403** 1 (Ghi chú: **p = .01) Qua bảng 12, bảng phân tích mối tƣơng quan giữa các kiểu ứng phó với thành tích học tập của học sinh, ta thấy rằng các kiểu ứng phó và thành tích học tập khơng có mối tƣơng quan với nhau, vì p > 0.05, nên khơng có ý nghĩa thống kê.

Một phần của tài liệu Nghiên cứu cách ứng phó với stress trong học tập ở học sinh trường thpt hướng hóa quảng trị (Trang 74 - 75)