Kiểu ứng phó lảng tránh

Một phần của tài liệu Nghiên cứu cách ứng phó với stress trong học tập ở học sinh trường thpt hướng hóa quảng trị (Trang 70 - 71)

CHƢƠNG 2 : TỔ CHỨC VÀ PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU

2.3.Kiểu ứng phó lảng tránh

2. Cách ứng phó với stress trong học tập ở học sinh THPT

2.3.Kiểu ứng phó lảng tránh

Bảng 7: Thống kê kiểu ứng phó lảng tránh với stress trong học tập ở học sinh THPT

M SD Min Max VT 1. Hành động nhƣ chƣa có việc gì xảy ra 2,67 1,08 1,00 5,00 3 2. Giả vờ ốm 1,92 1,02 1,00 5,00 6 3. Ƣớc bản thân mình mạnh mẽ để giải quyết vấn đề 2,98 1,09 1,00 5,00 1 4. Nghĩ đến việc khác để quên đi vấn đề 2,95 1,02 1,00 5,00 2 5. Tự nhủ mọi chuyện khơng có thật 2,63 1,13 1,00 5,00 5 6. Ƣớc có ai đó xuất hiện và giúp đỡ 2,65 1,15 1,00 5,00 4 7. Trốn học 1,73 1,02 1,00 5,00 7

Ghi chú: M = giá trị trung bình; SD = độ lệch chuẩn; Min = giá trị nhỏ nhất; Max = giá trị lớn nhất; VT = vị thứ

Thông qua bảng 10, xử lý số liệu ta thu đƣợc kết quả về kiểu ứng phó lảng tránh đƣợc học sinh sử dụng nhiều nhất để ứng phó với stress trong học tập là ƣớc bản thân mạnh mẽ để giải quyết vấn đề (M = 2,98; SD = 1,09); hay ứng phó kiểu nghĩ đến việc khác để quên đi vấn đề (M = 2,95; SD = 1,02) và các kiểu ứng phó đƣợc học sinh lựa chọn ít khi ứng phó với stress trong học tập có thể kể đến kiểu ứng phó trốn học (M = 1,73; SD = 1,02); và giả vờ ốm (M = 1,92; SD = 1,02).

70

So sánh với nghiên cứu của Trịnh Viết Then và Mai Thị Nguyệt Nga ( 2014), cho thấy kiểu ứng phó lảng tránh đƣợc sử dụng nhiều trong nghiên cứu này là làm việc nhà, lao vào công việc, làm cho mình bận rộn, cịn các kiểu ứng phó nhƣ né tránh tiếp xúc với mọi ngƣời, chiều chuộng bản thân đƣợc sử dụng trong nghiên cứu nhƣng ít đƣợc lựa chọn sử dụng hơn.

Khi đƣợc hỏi đến cách ứng phó với stress trong học tập, các bạn học sinh tại Trƣờng THPT Hƣớng Hóa đã có một vài ý kiến rằng:

 Em X.H (học lớp 10a4): “Em thường nói chuyện với chị của em, em hỏi chị em nên

làm sao rồi chị em sẽ giúp em”.

 Em H.A.R (học lớp 10a4): “Em khi gặp khó khăn em sẽ hỏi cơ chủ nhiệm, rồi sau

đó cơ sẽ hỏi lại mấy thầy cô khác rồi cô giúp em, như bữa em trong đội tuyển thi toán của lớp, em sợ với áp lực lắm, rồi em nói chuyện với cơ thì cơ khích lệ động viên em, nói em cứ bình tĩnh, chỉ cần cố gắng hết sức mình là được”.

 Em Q (lớp 11a2): “Khi em gặp khó khăn hay căng thẳng em đều tâm sự với con bạn thân, rồi 2 đứa cùng nói chuyện, sau đó tìm cách giải quyết. Em thì ba mẹ lúc nào cũng muốn em phải có học sinh giỏi hết, mỗi khi tới đoạn thi cuối kỳ em đều sợ, may mà em có con bạn 2 đứa kèm nhau học, với tâm sự với nhau nên em đỡ”.

Một phần của tài liệu Nghiên cứu cách ứng phó với stress trong học tập ở học sinh trường thpt hướng hóa quảng trị (Trang 70 - 71)